Giáo án lớp 4 Tuần 7 môn Tập đọc: Trung thu độc lập (Tiếp)

Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Đọc đúng các tiếng, từ khó như: gió núi bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa, chi chít, vằng vặc, cao thẳm, .

- Hiểu được các từ ngữ trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.

- Hiểu nội bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ , ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của nước việt nam.

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 7 môn Tập đọc: Trung thu độc lập (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết một đoạn văn ngắn giới thiệu tên các địa phương mà em biết thuộc tỉnh của em. --------------------------------------------------------- Toán Biểu thức có chứa ba chữ. I- Mục tiêu. - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. II- Đồ dùng dạy học. - Đề bài toánví dụ chép sẵn trên bảngphụ. - GV vẽ sẵn phần bảng ở phần ví dụ. III- các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 2 bài luyện tập thêm. - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm. B- dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. a- biểu thức có chứa ba chữ. - Gv yêu cầu HS đọc ví dụ . - Muốn biết ba cậu câu được bao nhiêu con cáta làm thế nào? - GV treo bảng số và hỏi: nếu an câu được 2 con cá, bình câu được 3 con cá, cường câu được 4 con cá thì ba bạn câu được bao nhiêu con cá? - GV ghi câu trả lời lên bảng.: 2 + 3 + 4 - GV làm tương tự các trường hợp. - Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được C con cá. thì ba bạn có bao nhiêu con cá? - GV giới thiệu: a+ b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. - GV yêu cầu HS nhận xét. b- Giá trị của biểu thức chứa ba chữ. - Nếu a = 2 , b= 3, c=4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? + 9 là giá trị của biểu thức a + b + c. - Khi biết giá trị của a,b,c muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? - Mỗi lần thay a,b,c bằng số ta tính được gì ? HĐ3: Hướng dẫn thực hành. Bài 1.- Yêu cầu HS nêu biểu thức trong bài, cách tính giá trị của biểu thức. Bài 2: HS nêu kết quả. + Mọi số nhân với 0 ta được gì? + Mỗi lần thay các chữ a,b,c bằng số ta được gì ? Bài 3 :- HS nêu kết quả. -Yêu cầu HS nhận xet. Bài 4:- HS nêu kết quả. - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS nhận xét . *HĐ4: Củng cố ,dặn dò. - Về nhà làm bài tập luyện thêm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện. I- Mục tiêu - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp sự việc theo trình tự thời gian. - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III- các hoạt động dạy học. A- kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc 1đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Nhận xét, ghi điểm. B- Dạy bài mới. *HĐ1- Giới thiệu bài. *HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc bài. - GV đọc lại đề bài- phân tích đề bài. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - GV nêu câu hỏi ở SGK - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS kể chuyện theo cặp. - Tổ chức thi kể chuyện. - Gọi HS kể về nội dung chuyện và cách thể hiện. - Nhận xét, ghi điểm. C- Củng cố - Dặn dò. Về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa. --------------------------------------------------------- Kỉ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt) I- Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II- đồ dùng dạy học - Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải kích thước 20cm ´ 30 cm. + Len sợi, chỉ khâu. + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III- Các hoạt động dạy học. *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật . - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 để nêu các bước khâu - GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 2,3 để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong sgk - Gọi 1,2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn - HS khác nhận xét , GV nhận xét. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ . *Hoạt động 2: HS thực hành - HS tiến hành thực hành theo nhóm - GV hướng dẫn những nhóm còn lúng túng - HS trưng bày sản phẩm - GVnhận xét sản phẩm của HS - Nhận xét giờ học ------------------------------------------------------------------ Toán Tính chất kết hợp của phép cộng. I- Mục tiêu. - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đấu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III- các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 VBT - GV nhận xét - ghi điểm. B- Dạy bài mới. *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Giới thiệu t/c kết hợp của phép cộng. - GV yêu cầu HS đọc bảng số. - Gv yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức ( a + b) + c và a+ ( b + c), trong từng trường hợp. - GV cho HS so sánh giá trị của biểu thức . - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a+ ( b + c ) - Vậy ta có thể viết ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - GV vừa chỉ vừa nêu. * ( a + b ) được gọi là tổng hai số hạng, biểu thức ( a +b ) + c có dạng là một tổng hai số hạngcộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + ( b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng ( a + b ), còn ( b + c ) là tổng của số thứ haivà số thứ ba trong biểu thức ( a + b ) + c. - Vậy khi thực hiện phép cộng một tổng với hai số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - HS nêu. *HĐ3: Thực hành luyện tập. - Yêu cầu HS tự làm bài 1,2,3. - GV chấm một số bài. - GV chữa bài . *HĐ4: Củngcố, dặn dò. - Về nhà thực hành làm bài tập luyện thêm. ------------------------------------------------------------------ Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. I- mục tiêu. - Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoávà tác hại của các bệnh này. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện. II- Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK trang 31,32. - HS chuẩn bị bút màu. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời- ghi điểm. B- dạy bài mới. * Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp + Tiêu chảy, tả, lị. Kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân * Hoạt động2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV hoạt động nhóm. HS nhận xét ý kiến của các nhóm. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. Kết luận: Nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoálà do vệ sinh ăn uống , vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Hoạt động 3: Hoạ sĩ tí hon. - HS tập vẽ tranh Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV giúp đỡ những HS yếu. - Các nhóm trình bày sản phẩm. * Hoạt động kết thúc. - Nhận xét giờ học. - HS về nhà biết cách phòng chống các bệnh tiêu hoá. ------------------------------------------------------------ Luyện Tiếng Việt: Luyện tập xd đoạn văn kể chuyện I. mục tiêu: - Hs tiếp tục luyện tập XD hoàn chỉnh đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn II. hoạt động dạy học: *HĐ1: Hướng dẫn luyện tập a, Dựa vào tranh nêu các sự việc chính của truyện Ba lưỡi rìu - Câu chuyện có mấy nhân vật? - HS thực hành phát triển 6 ý thành câu chuyện Lưu ý HS : mỗi nhân vạt caanf tả ngoai hình để câu chuyện hấp dẫn HS kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp b, Một HS đọc cốt truyện Vào nghề - HS nhắc lại 4 sự việc của truyện Vào nghề - Hướng dẫn HS hoàn chỉnh 4 đoạn thành một câu chuyện - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày - GV theo dõi bổ sung *HĐ2: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học --------------------------------------------------------- Tự học địa lí: Bài 5- 6 I. mục tiêu: - Củng cố cho HS về vị trí,đặc điểm của Tây Nguyên. Những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng sinh hoạt, trang phục lễ hội của một số dan tộc Tây Nguyên. II. đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam iii. hoạt động dạy học: *HĐ1: Làm việc cá nhân GV treo bản đồ tự nhiên VN. Yêu cầu HS chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ. Nêu đặc điểm của Tây Nguyên?( Là vùng cao, rộng lớn) Nêu đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên?( có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô) *HĐ2: Làm việc theo nhóm Kể tên mọt số dân tộc ở Tây Nguyên? Nhà rông dùng để làm gì? Em có nhận xét gì về trang phục, lễ hội ở Tây Nguyên? Đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét giờ học -------------------------------------------------------------------- Luyện Toán: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP CỘNG I. mục tiêu: - HD học sinh ụn tập củng cố cỏc kiến thức cơ bản về tớnh chất giao hoỏn và tớnh chất kết hợp của phộp cộng . - HS biết vận dụng cỏc kĩ năng thực hiện vào luyện tập thực hành giải bài tập tớnh nhanh, tớnh bằng cỏch thuận tiện iii. hoạt động dạy học: * HĐ1 : Củng cố kiến thức cơ bản a) GV ghi bảng phộp tớnh : 15 + 10 = 25 HS nờu kết quả và 10 + 15 = 25 so sỏnh Rỳt ra : 15 + 10 = 10 + 15 a + b = b + a HS nờu tớnh chất của phộp tớnh - HS phỏt biểu thành lời quy tắc về tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng - Tương tự với tớnh chất kết hợp của phộp cộng * HĐ2 : Luyện tập a) HS hoàn thành BT 4, 5 ( SGK ) - GV theo dừi - kốm kặp b) HS làm bài luyện thờm Số 1 : Tớnh kết quả bằng cỏch thuận tiện nhất 12142 + 375 + 428 + 4125 = ( 12142 + 428 ) + ( 375 + 4125 ) = 12570 + 4500 = 17070 Số 2 : Một đội xe ụ tụ chở thúc về kho ngày đầu chở được 218 tấn . Ngày 2 chở được 242 tấn . Ngày 3 chở được nửa tổng của 2 ngày đầu . Hỏi 3 ngày đội chở được bao nhiờu tấn ? Giải : Ngày 3 chở được : ( 218 + 242 ) : 2 = 230 ( tấn ) Cả 3 ngày chở được : 218 + 242 + 230 = 690 ( tấn ) Đỏp số : 690 ( tấn ) 3. Củng cố : Nhận xột - Dặn dũ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docG.AN 4 TUAN 7- Theo chuan KT-KN.doc