-Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận,dằn vặt của An-đrây- ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Giáo dục HS lòng trung thựcvà ý thức trách nhiệm với người thân.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 6 Trường Tiểu học số 2 Võ Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm, 3 em làm vào bảng lớp
+ Bài 1, 2 củng cố kiến thức gì ?
Bài 3+ 1 HS đọc đề bài.
+ Gọi 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm bài vào phiếu.
Bài 4
+ 2 HS lên bảng , mỗi em làm 1 phần.
+ HS nhận xét bài làm trên bảng, hỏi lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết ?
Củng cố dặn dò
+ Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào ?
GV nhận xét tiết học.
2HS làm ở bảng- cả lớp làm vào giấy nháp
HS nghe.
HS đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng.
HS nêu.
-HS nêu cách cộng
-HS nhắc lại.
Đặt tính và tính.
HS làm - chữa bài
HS làm vào vở
Cách thực hiện phép cộng.
-HS dọc
-Thực hiện theo yêu cầu
-HS làm bài - 2HS làm ở phiếu
-HS chữa bài
- HS nêu
BD- PĐ TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cách thực hiện phép cộng.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng làm đúng các bài tập.
- Giáo dục cho các em ý thức tự giác học tập.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Củng cố lý thuyết
?Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào?
HĐ2: Luyện tập:
-GV yêu cầu HS tự làm các bài tập từ bài 1 đến 4 (VBTT trang 35)
-GV nhận xét, củng cố kiến thức
GV lưu ý HS nêu cách cộng, lưu ý cộng có nhứ
*BD HS khá, giỏi:
Bài 1: Tìm x:
a) x - 206 = 327 + 459
b) x + 276 = 4893 - 372
c) 4594 - x = 3259 -467
Bài 2: Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó cộng với 3256 rồi trừ đi 375 thì được kết quả bằng 5415.
- GV chữa bài, củng cố kiến thức
HĐ3:Củng cố dặn dò:
Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học
Học sinh nêu
- HS tự làm bài
- HS chữa bài
-HS tự làm bài vào vở- chữa bài, nhận xét
-Lưu ý kĩ năng thực hiện và trình bày
Lưu ý kĩ năng trình bày, lập luận
BD - PĐ TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng.
- Xác định đúng danh từ có trong đoạn văn.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Xếp các từ trong ngoặc vào 2 nhóm: thẳng thắn, thật thà, gian dối, lừa dối, ngay thẳng, dối trá, gian lận, lừa đảo, chân thật, chính trực.
a) Từ gần nghĩa với trung thực
b) Từ trái nghĩa với trung thực
Bài 2:Tìm 2 danh từ cho mỗi loại dưới đây:
- Danh từ chỉ người
- Danh từ chỉ vật
- Danh từ chỉ hiệntượng
- Danh từ chỉ khái niệm
- Danh từ chỉ đơn vị
* BD HSG:
Bài 3: Tìm DTC và DTR có trong đoạn văn sau:
Núi/ Sam/ thuộc/ làng /Vĩnh Tế . Làng /có/ miếu/ Bà Chuá¨,/ có/ làng /Thoại Ngọc Hầu/- người /đã /đào/ con/ kênh/ Vĩnh Tế./
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS yếu
-Chấm một số bài – Hướng dẫn học sinh chữa bài
- GV nhận xét, củng cố kiến thức
HĐ4: Củng cố –Dặn dò
- GV nhận xét - hệ thống kiến thức
-HS làm bài tập vào vở
Lưu ý hiểu nghĩa các từ để xếp đúng vào 2 nhóm
- HS tự tìm đúng danh từ, chú ý DT chỉ khái niệm
DTC: núi, làng, miếu lăng
DTR: Vĩnh Tế, Sam, Bà Chuá¨, Thoại Ngọc Hầu
- HS chữa bài - nhận xét
*********************************
Thứ sáu Ngày soạn : / / /2009
Ngày dạy: / / /2009
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật. Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện..- Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả - Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
II. CHUẨN BỊ : - GV : Tranh minh họa cho truyện trang 6
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn kể chuyện
- Gv bổ sung – nhận xét .
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài:
HĐ1: Tổ chức cho học sinh kể chuyện theo tranh
- Chia nhóm cho HS kể chuyện.
- GV bổ sung và gợi ý cho các em kể đầy đủ.
- Cho HS kể nhiều lượt.
- Tổ chức trao đổi rút ra ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tính thật thà của một chàng trai nghèo làm nghề đốn củi.
* HĐ2: Tổ chức làm bài tập
- Cho HS nghiên cứu yêu cầu bài tập 2 ở SGK để làm bài vào vở.
- Tổ chức trình bày bài : Cho HS đứng tại chỗ nêu nội dung của bài mình cho cả lớp nghe.
- GV cho HS nhận xét và bổ sung thêm những thiếu sót của HS.
+ Chú ý cách dùng từ, diễn đạt phải trôi chảy, đúng với nội dung bài.
+ Đầy đủ ý ,không nên quá dài.
3.Củng cố – dặn dò :
- Khắc sâu lại nội dung bài : Cách xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện
-Dặn dò về nhà
- 3 em nhắc lại
- HS kể theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- HS trao đổi theo nhóm bàn . Rút ra ý nghĩa câu chuyện
- HS làm bài cá nhân. Ghi chép các ý vào vở .
- HS trình bày bài.
- Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT( Bài 3)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh viết đúng và đẹp Bài 3 ở vở Luyện chữ đẹp
- Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày rõ ràng cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Kiểm tra viếùt bài ở nhà của HS- chấm điểm, nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Nội dung chính của bài?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài:
? Trong bài em thấy từ nào khó viết?
- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ mà các em tìm được.
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó vào bảng con( chú ý các chữ viết hoa, viết liền nét, có nét phu…ï)
- Lưu ý học sinh nhận xét kiểu chữ viết, khoảng cách , trình bày….
- Hướng dẫn học sinh viết đúng kiểu chữ, chú ý tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút...
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi.
HĐ4: Tổ chức trò chơi
Tìm và viết đúng các từ láy chứa âm s/x hoặc thanh hoit/ ngã
HĐ5:Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về nhà –
Nhận xét giờ học.
-Học sinh theo dõi
-2 HS đọc bài viết
-Học sinh nêu nội dung chính của bài.
-Học sinh tự tìm các từ khó viết trong bài
Học sinh viết bảng con
HS nhận xét
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh tự chữa lỗi của mình
- HS tham gia chơi
Học sinh ghi nhớ.
TOÁN: PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU
-Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ )
-Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ
GV ghi bảng
6 094 + 8 566 ; 514 625 + 82 398
+Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào ?
GV nhận xét phần bài cũ.
Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài
HĐ 2 : Củng cố cách thực hiện phép trừ.
+ GV viết bảng hai phép tính
865 279 – 450 237
và 647 253 – 285 749
Yêu cầu HS đặt tính và tính.
+Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
GV hỏi HS lên bảng
+Em hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
GV nhận xét , sau đó hỏi
+ Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào ?
+ Gọi nhiều HS nhắc lại.
Thực hành
Bài 1:Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
Bài 2+ Gọi HS đọc bài.
+ 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
+ Qua bài tập 1 và 2 củng cố cho các em kiến thức gì ?
Bài 3+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Quan sát hình vẽ và cho biết cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM ?
-1 HS lên bảng giải , cả lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét bài làm của HS
3.Củng cố dặn dò
+ Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét giờ học.
HS làm bài vào giấy nháp.
HS trả lời.
HS nghe.
2 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào bảng con.
-HS nêu
-Đặt tính sao cho các chữ số cùnghàng thẳng cột với nhau. Tính từ phải sang trái.
-HS nhắclại
Cả lớp đặt tính vào bảng con.
HS đọc.
-Cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-HS đọc.
-Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nộiø đến TP HCM và quãng đường xe lửa từ Hà Nộiø đến Nha Trang
-Cả lớp làm bài.
-HS nhận xét bài làm trên bảng
-HS nêu lại.
SHTT: SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 6, đề ra kế hoạch tuần 7, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Tiến hành sinh hoạt
1.Nhận xét tình hình tuần 6:
+ Chi đội trưởng điều khiển sinh hoạt .
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ( có kèm sổ)
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Chi đội trưởng cộng điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung , tuyên dương một số em.
2. Phương hướng tuần 7 :
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động hoa điểm 10.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+Phát động ủng hộ đồng bào bị bão lụt.
+ Tiếp tục chăm sóc hoa, vệ sinh trường lớp
3. Sinh hoạt tập thể:
-Chi đội hát múa, sinh hoạt theo chủ điểm
*****************************************
File đính kèm:
- Hieu tuan 6.doc