dằn vặt của An-đrây- ca
I./Mục tiêu:
Đọc đúng , đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài và hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55,SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III./ Các hoạt động dạy – học:
47 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng 2 phép tính cộng:
48352 + 21026 và 367 859 + 541 728
Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
-GV cho cả ûlớp nhận xét bài của bạn
-Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
-Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
C/ Hướng dẫn luyện tập
Bài1: GV yêu cầu HS đặt phép tính và tính
GV nhận xét và ghi điểm .
Bài 2 :Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV nhận xét và ghi diểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và hướng dẫn HS giải
-GV nhận xét ghi điểm
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và gọi HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét bài của HS và ghi điểm.
4/ Củng cố – dặn dò
-GV cho HS nhắc lại cách đặt phép tính và thực hiện phép tính.
5’
1’
10’
20’
3’
-2HS lên bảng đặt tính và tính
48 352 567 859
- 21 026 - 541 728
27334 2 6131
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
4682 5247 2968
+ 2305 + 2741 + 6524
6987 7988 9492
-HS lên bảng giải bài tập
Giải
Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
325 164 + 60 830 = 385 994
( cây)
Đáp số: 385 994 cây
x-363 = 975
x = 975 + 363
x = 1336
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I.Mục đích, yêu cầu :
-Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý, xây dựng được Ba lưỡi rìu .
-Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình đang nhân vật, đặc điểm của các sự vật.
-Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện .
-Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả.
-Nhận xét đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy – học :
-GV: +Tranh minh hoô¹ch truyện trang 64 SGK.
+Bảng lớp kẻ sẵn các cột.
-HS: +SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
T/L
Hoạt động của học sinh
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
-Mời 3HS lần lượt lên kiểm tra .
+Đọc phần ghi nhớ tiết trước.
+Kể lại phần thân đoạn.
+Kể lại toàn truyện “ Hai mẹ con bà tiên”
-GV nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
-GV ghi đề bài lên bảng .
2. Giảng bài :
**Hướng dẫn HS làm BT.
*BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng .
-Cho HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại việc gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
-GV nhắc lại và yêu cầu HS cần nêu ngắn gọn,đủ nội dung chính.
*BT2: Mời 2HS đọc yêu cầu của bài.
-GV cho HS quan sát tranh 1.
+Anh chàng tiều phu làm gì ?
+ Khi đó chàng tiều phu nói gì?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
-Cho HS xây dựng đoanï văn của truyện dựa vào các câu trả lời.
+GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.
3.Củng cố – dặn dò :
-Yêu cầu 1-2HS cách phát triển câu chuyện trong bài học.
-GV nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp và chuẩn bị trước bài tiết sau :
“ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện “
5’
1,
30’
4’
-3HS lần lượt lên trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS quan sát tranh và trả lời.
-Truyện có 2 nhân vật : Chàng tiều phu và một cụ già chính là ông tiên.
-Câu chuyện kể lại việc chàng trai nghèo được ông tiên thử thách tính thật thà,trung thực qua những lưỡi rìu.
-Truyện khuyên chúng ta hãy thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
-2HS đọc yêu cầu của bài .
-HS quan sát .
-Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.
-Chàng buồn bã nói:’Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này.Nay mất rìu thì sống thế nào đây! “
-Lưỡi rìu sắt cuả chàng bóng loáng.
-2HS kểlần lượt từng đoạn .
-HS thi kể .
-2HS nêu.
-HS lắng nghe.
TB
TB
TB
TB
K
TB
TB
TB
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 4 – Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I./Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
II./ Đồ dùng dạy – học
Hình trang 26,27 SGK.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS nêu một số cách bảo quản thức ăn .
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
B1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển cho HS quan sát các hình 1,2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ .
Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
B2: Làm việc cả lớp
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
GVKL: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta- min D sẽ bị còi xương.
- Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Ngoaì các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
+ nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng?
GVKL: Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:Bệnh quáng gà,khô mắt do thiếu vi-ta- min A. Bệnh phù do thiếu vi-ta – min B. Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta – min C.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi
GV chia lớp làm 2 đội , mỗi đội cử ra 1 đội trướng .
GV nêu cách chơi và luật chơi ;
1 đội nói :” Thiếu chất đạm”
Đội kia nói : “ Sẽ bị suy dinh dưỡng”
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
Dặn HS biết cách đề phòng bệnh suy dinh dưỡng .
5’
27’
3’
2 HS nêu
các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ .
HS thảo luận.
đại diện các nhóm lên trình baỳ
HS trả lời :
+Ngoaì các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ còn Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:Bệnh quáng gà,khô mắt do thiếu vi-ta- min A. Bệnh phù do thiếu vi-ta – min B. Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta – min C.
HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
Đề: Kể một câu chuyện về lòng tự tọng mà em đã được nghe, được đọc.
I.MỤC TIÊU:
1.Rền kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện mà mình đã nghe,đã được nói về lòng tự trọng.
-Hiểu truyện,được trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.Có ý thức rèn luyệ mình để trở thành một người có lòng tự trọng.
2.Rèn luyện kĩ năng nghe:HS chăm chú nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời banj kể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số truyện viết về lòng tự trọng(GVvà HS sưu tầm) ,truyện cổ tích ,truyện ngụ ngôn.
-Bảng lớp viết đề bài.
-Viết sẵn cấc gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt dộng của thầy
TG
Hoạt động của trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1HS kể câu chuyện đã được nghe ,được đọc về lòng trung thực.
-Nhận xét ghi điểm.
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV gới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
2.Hướng dẫn kể chuyện:
a.Tìm hiểu đề:
-Cho HS đọc đề
-GV gạch chân các từ quan trọng
-Cho HS đọc các gợi ý
-Cho HS nêu tên các câu chuyện của mình định kể.
-GV đưa dàn ý bài kể chuyện
b.HS kể chuyện theo cặp
-Cho HS kể chuyện theo cặp
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp
-GV nhận xét chung và kết luận
c.Thảo luận ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS thảo luận ý nghĩa câu chuyện
-Cho 1HS kể truyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người than nghe,Chuẩn bị bài sau.
5,
1,
7,
20,
5,
2,
1HS lên bảng kể.
Lắng nghe
2-3HS đọc
4HS đọc 4 gợi ý
HS lần lượt nêu tên các câu chuyện.
HS đọc lại dàn ý
Từng cặp kể chuyện
Đại diện các nhóm thi kể chuyện
Lớp nhận xét,bình chọn HS kể câu chuyện hay và hấp dẫn nhất.
Lớp tuyên dương bạn kể hay.
HS thảo luận ý nghĩa câu chuyện
1HS kể và nêu ý nghĩa
Lớp nhận xét và bổ sung.
Lắng nghe.
TB
TB
TB
TB
K
K
Hoạt động tập thể
I/ Mục đích yêu cầu
-Nhận xét các hoạt động trong tuần.
-Giáo dục HS có ý thức đạo đức tốt.
II/ Sinh hoạt tập thể
A.Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
B.GV nhận xét chung:
+ Về học tập : Nhìn chung các em có cố gắng trong học tập như: Hậu,Lên,Y
+ Bên cạnh vẫn còn một vài em chưa chú ý trong lớp, còn có em nghỉ học như:Vũ,Tòng,Tuấn,TuÙ,
-Lớp học có nhiều tiến bộ rõ rệt.
-Đa số các em tham gia phát biểu xây dựng bài
+ Về tác phong , đạo đức.
Các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, lễ phép với thầy cô giáo.
C.Công tác tuần đến
-Tiếp tục truy bài 15 phút đầu giờ trên lớp.
-Đi học đúng giờ, tác phong gọn gàng.
-Trước khi đến lớp cần chuẩn bị bài mới và bài cũ.
D.Công tác khác
-Tiếp tục thu các khoản tiền bảo hiểm.
-Lao động dọn vệ sinh trường ,lớp.
File đính kèm:
- G AN 6.doc