Giáo án lớp 4 tuần 6 - Tiết 2 : Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca

1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.

3. Giáo dục: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, trung thực, có trách nhiệm với người thân trong gia đình.

II/ Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 6 - Tiết 2 : Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài 1 (6) - Cho học sinh nêu nội dung của bài - Nhắc lại y/c của bài tập. - Y/c học sinh làm bài vào vở. - Cho học sinh trình bày kết quả. * Cho học sinh đọc lại bài tập đã điền. - Kết qủ: Thứ tự các từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - Nêu y/c - Lắng nghe. - Làm bài trình bày Kq - Nxét Bài 2 (5) - Cho học sinh nêu y/c của bài tập - y/c học sinh đọc thầm lại bài tập và làm bài theo cặp. - Cho đại diện các cặp trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Cho học sinh yếu đọc lại các câu đã được ghép * Kết quả: Thứ tự ghép như sau Nghĩa Từ 1 1 2 3 3 5 4 2 5 4 - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe gv nhắc. - Làm bài theo cặp và trình bày kết quả. Bài 3 (7) - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Hd học sinh làm bài: Dựa vào nghĩa các từ ở BT 2 để làm bài. - Y/c học sinh làm bài vào vở và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, Trung thu, trung bình, trung tâm. b, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. - Nêu y/c của bài - Lắng nghe gv hd - làm bài và trình bày KQ Bài 4 (10) - Gv nêu y/c của bài. - Cho học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân - Cho học sinh trình bày lời giải. Gv ghi một số câu lên bảng. - Nhận xét, đánh giá * Cho 1 số học sinh đọc lại các câu đã được đặt ghi trên bảng * Mẫu: - Bạn Anh là học sinh trung bình của lớp. - Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. - Bạn Tuyến là trung tâm của sự chú ý. - Các chiến sỹ luôn luôn trung thành với Tổ quốc. - Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu, đảm đang. - Lão Bộc là một người rất trung nghiã. - Phạm Hồng Thái là một chiến sỹ cách mạng trung kiên. - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân. - Nói tiếp trình bày các câu đã đặt. - 1 số học sinh đọc lại câu trên bảng. 3.C2-dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau. - Lắng nghe. Buổi chiều : Tiết 1 : Luyện tập đọc. chị em tôi I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức cho HS, giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh. - Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả được nội dung câuchuyện 3. Giáo dục: Học sinh có tính thật thà, biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc khuyết điểm. II/ Đồ dùng dạy – học : III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Luyện đọc 10 - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn: 3 đoạn + Đ1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua. + Đ2: Tiếp đến cho nên người. + Đ3: Còn lại. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt) - Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh. - 1 học sinh đọc. - Theo dõi - Luyện đọc theo yêu cầu của GV - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài 11 Cho HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK. - Cho học sinh nêu nội dung của bài - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân. - Nêu nội dung bài (2 học sinh) c, HD đọc diễn cảm (12) - Cho học sinh đọc nối tiếp câu chuyện. - Nêu cách đọc toàn bài. - Hd, đọc mẫu đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2 - 3 học sinh đọc. 3. C2- dặn dò (3) - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 2 : Luyện toán. Phép cộng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại củng cố kiến thức về cách thực hiện phép cộng (không nhớ, có nhớ). Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng có đến sáu chữ số không nhớ, có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ làm tính cộng có nhớ, không nhớ, giải các loại toán đơn. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng dạy – học : vở bài tập toán 4 ( tập 1 trang 35). III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : 2.Bài mới. a. GTB : b. HD HS làm bài tập trong vở BT. Bài 1. Bài 2. Bài 3. 3.Củng cố, dặn dò. Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài. Gọi HS nhận xét . Chữa bài , đánh giá . Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài. Gọi HS nhận xét . Chữa bài , đánh giá . Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài. Gọi HS nhận xét . Chữa bài , đánh giá . Bài giải Cả hai xã có số người là : 16 545 + 20 628 = 37 173 (người). Đáp số : 37 173 người. Hệ thống lại ND bài, nhắc HS về nhà học bài và CB bài sau. Lắng nghe . 1 HS đọc yêu cầu của bài. 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 1 - 2 HS nhận xét. Theo dõi . 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở. 1 - 2 HS nhận xét. Theo dõi . 1 HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở. 1 - 2 HS nhận xét. Theo dõi. Lắng nghe. Ngày soạn : 12/9/2012. Ngày giảng : Thứ 6 (14/9/2012). Tiết 2: Toán. phép trừ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học củng cố cách làm tính trừ (có nhớ, không có nhớ) - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính trừ (có nhớ, không có nhớ) 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy – học : III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : 3 - Y/c 2 học sinh lên bảng chữa BT 2b. - Nhận xét, cho điểm. 2 học sinh lên bảng làm bài. B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2.Giảng bài a, Ví dụ (12) - Nêu phép tính 865279 - 450237 - Cho 1 học sinh đọc lại phép tính và nêu cách thực hiện phép trừ (Đặt tính, Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. Tiến hành trừ từ phải à trái.) - Hd học sinh thực hiện phép tính 865279 - 450237 415042 - Y/c học sinh làm vào bảng con phép trừ 647253 - 285749 - Kiểm tra, đánh giá. - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng - Lắng nghe - Đọc phép tính và nêu cách thực hiện phép tính - Cùng gv thực hiện - Làm tính vào bảng con. - Nhắc lại cách thực hiện phép cộng b, Luyện tập HD hs làm bài tập Bài 1,2 (a) (8 - Y/c học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa - Nhận xét, đánh giá. * KQ: BT 1a: 204613; 313231 BT 2a: 39145 ; 41243 - Làm bài, chữa bài. Bài 3 (6) - Nêu đầu bài bài. - Hd học sinh phân tích, tóm tắt bài toán. - Y/c học sinh làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. * Bài giải: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM dài là: 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km - Nêu đầu bài. - Cùng gv tóm tắt và phân tích bài toán. - làm bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò (3) - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép trừ. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - 1 học sinh nêu lại cách thực hiện phép trừ. Tiết 3 : Tập làm văn. luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ, lời dẫn giải dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. - Hiểu ý nghĩa nội dung truyện: Ba lưỡi rìu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện * TCTV: học sinh tạo dựng được đoạn văn kể chuyện. 3. Giáo dục: Có ý thói quen sử dụng Tiếng việt trong khi nói, viết. Có tính thật thà, trung thực II/ Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : 3 - Y/c học sinh nhắc lại ghi nhớ của tiết TLV: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Nhận xét, đánh giá 1 học sinh nêu còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài Hd học sinh làm bài tập Bài 1 (15) - Y/c học sinh quan sát 6 bức tranh trong SGK (truyện gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể lại 1 sự việc) - Y/c học sinh đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. - Y/c học sinh trả lời câu hỏi: + Truyện gồm mấy nhân vật ? ( 2 nhân vật: chàng tiều phu, cụ già) + Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? (Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.) - Y/c học sinh đọc nối tiếp các câu dẫn giải dưới mỗi tranh. - Y/c học sinh kể lại cốt truyện dựa vào tranh minh hoạ và lời dẫn giải dưới tranh. - QS tranh minh hoạ. - Đọc phần lời dới mỗi tranh - Trả lời câu hỏi. - Nối tiếp đọc các câu dẫn giải dới tranh. - Kể lại cốt truyện theo y/c của gv. Bài 2 (17) - Cho học sinh đọc nội dung bài tập. - Y/c học sinh quan sát kỹ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào ? chiệc rìu trong tranh là rìu gì ? - Cho học sinh làm mẫu theo tranh 1: + Y/c học sinh quan sát tranh, đọc gợi ý dưới tranh - TLCH . Nhân vật làm gì ? (Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông) . Nhân vật nói gì ? (Chàng buồn bã nói” cả nhà ta chỉ trông chờ vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây ? . Ngoại hình nhân vật ? ( Chàng tiều phu nghèo, ở trần quấn khăn mỏ , rìu) . Lưỡi rìu sắt ? (Lưỡi rìu bóng loáng) + Y/c học sinh dựa vào các câu trả lời đó xây dựng đoạn văn ( Có 1 chàng tiều phu nghèo đang đốn củi thì lưỡi rìu tuột khỏi cán văng xuống sông. Chàng chán nản nói: “Gia sản của ta chỉ có mỗi 1 chiếc rìu sắt, nay bị mất thì kiếm ăn bằng gì đây ?” ** Y/c học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng các đoạn còn lại theo cặp. - Y/c đại diện các cặp thi kể từng đoạn. - Nhận xét, đánh giá. - 1 học sinh đọc, còn lại theo dõi. - Lắng nghe. - Cùng gv làm mẫu. - Tập xây dựng 1 đoạn văn cùng gv. - Phát triển ý, xây dựng các đoạn văn còn lại theo cặp và trình bày. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Sinh hoạt.

File đính kèm:

  • docTuan 6 sua.doc
Giáo án liên quan