Giáo án lớp 4 Tuần 6 - Tiết 2, 3: Học vần - Môn: Tiếng Việt - Bài 22: P - ph, nh

Mục tiêu:

 - Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

 - Giáo dục HS chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: Tranh minh họa. Bộ đồ dùng.

 HS: Sách, vở, bộ đồ dùng.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc116 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 6 - Tiết 2, 3: Học vần - Môn: Tiếng Việt - Bài 22: P - ph, nh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S trưng bày sản phẩm theo tổ. - Yêu cầu HS tìm bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tuyên dương những HS có bài vẽ đẹp C.Củng cố - dặn dò: - Nhắc HS chưa hoàn thành bài về hoàn thiện. - Để đồ dùng lên bàn - Các quả có dạng hình tròn. - Cuống, thân quả, núm quả. - VD: Lê, ổi, quýt . . . - HS quan sát - 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét. + Bước 1: Xác định bố cục tranh và phác các đường trục chính. + Bước 2: Vẽ phác những bộ phận chính của tranh. + Bước 3: Vẽ chi tiết. + Bước 4: Hoàn thiện bức tranh. - Quan sát. - Thực hành vẽ. - Trưng bày bài vẽ theo tổ. - Tìm bài vẽ đẹp. - Lắng nghe. Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tiết 1+2: Học vần - Môn: Tiếng Việt Bài 41: iêu - yêu I.Mục tiêu: - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng. - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. - Giáo dục HS biết tự tin mạnh dạn trước đông người. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Vật thật nải chuối, quả bưởi, tranh minh hoạ, bộ đồ dùng. HS: SGK, vở tập viết, bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới: a. Dạy vần“iêu”: - Ghi bảng: iêu - Nhận diện vần. - Cho tìm cài vần iêu. - Phân tích vần iêu. - Giới thiệu iêu viết thường. - Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. - Muốn có tiếng diều ta cài thêm âm và dấu gì? - Cho tìm cài tiếng - Phân tích tiếng diều - Hướng dẫn đọc đánh vần + đọc trơn. - Cho HS quan sát vật thật, rút ra từ khóa. - Giảng từ. - Cho HS đọc bài từ dưới lên trên xuống. ? Cô vừa dạy vần, tiếng, từ gì mới? b. Dạy vần “yêu”: - Tiến hành tương tự như vần iêu - So sánh iêu và yêu - Cho HS đọc lại bài. 3. Luyện đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu vật thật xuất hiện từ ứng dụng, ghi bảng. - Giải nghĩa từ. - Đọc mẫu. - Cho HS gạch chân tiếng có vần mới. - Tìm tiếng ngoài bài chứa vần au, âu. 4. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu nêu quy trình viết. - Theo dõi uốn nắn cho HS. Tiết 2 1. Luyện đọc: - Luyên đọc bài trên bảng lớp. * Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng. - Cho HS đọc. - Tìm, đọc tiếng có vần mới. * Luyện đọc bài trong SGK. 2. Luyện nói: - Cho HS đọc chủ đề luyện nói. - Bức tranh vẽ gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Khi nào ta cần giới về mình cho người khác biết? - Tà lên kể gì về mình khi tự giới thiệu? - Cho HS tự giới thiệu về mình trước lớp. 3. Luyện viết vở: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu VTV, viết vở ô li: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Theo dõi, uốn nắn cho HS. C. Củng cố - dặn dò: - Thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêu, yêu. - Nhận xét đánh giá. - Cho đọc lại bài nhắc HS về đọc viết bài. - HS đọc viết: líu lo, cây nêu. - Ghi đầu bài lên bảng. - Vần iêu được tạo bởi âm đôi iê và âm u. - Thực hành cài vần iêu. - Vần iêu gồm iê + u. - Đọc CN – ĐT: iê – u – iêu. -Âm d và dấu (\). - HS thực hành ghép tiếng: diều - d + iêu + dấu (\). - dờ - iêu - diêu - huyền - diều / diều. - Đọc CN – ĐT. - diều sáo - Đọc CN - ĐT - Vần iêu, tiếng diều, từ diều sáo. yêu yêu yêu quý + Giống đều kết thúc bằng âm u. + Khác: iêu bắt đâù bằng âm đôi iê, yêu bắt đầu bằng âm đôi yê. - Đọc theo thứ tự, không thứ tự. buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - Đọc CN – ĐT. - chiếu, thiếu thốn... yểu điệu, yêu kiều... - Luyện viết bảng con: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Đọc CN – ĐT. - Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Đọc CN – ĐT. - Lên bảng gạch chân tiếng. - Đọc CN – ĐT. - Đọc CN- ĐT: Bé tự giới thiệu. - Các bạn đang nói chuyện. - Đang lần lượt tụe gioéi thiệu về mình. - Khi gặp người mới, lạ. - Kể về tên, tuổi, nơi ở, sở thích, gia đình - Nối tiếp nhau giới thiệu về mình. - Thực hành viết theo mẫu: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Nối tiếp tìm. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Đọc CN- ĐT: Tiết 4: Thủ công Xé dán hình con gà con (Tiết 1) I.Mục tiêu: - HS biết cách xé hình con gà con đơn giản. - Xé , dán được hình con gà con đơn giản. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Biết yêu quý con vật nuôi trong nhà. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật. Giấy thủ công màu vàng, hồ, giấy trắng, khăn lau tay. HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ô, đồ dùng học tập, vở thủ công, khăn lau tay III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - Nhận xét, tuyên dương HS chuẩn bị tốt. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát - Cho HS xem bài mẫu và tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà. - Em hãy nêu các bộ phận của con gà? - Con gà có màu gì? - Gà con có gì khác so với gà lớn? (gà trống, gà mái) KL: Gà con có đặc điểm khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông. - Khi xé, dán hình con gà con, em có thể chọn giấy màu tuỳ theo ý thích. b. Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Xé hình thân gà: - Dán qui trình xé hình thân gà, hỏi: - Em hãy nêu cách xé hình thân gà? - Nhận xét, chốt lại cách xé. - Xé mẫu. - Cho HS nhắc lại cách xé. * Bước 2: Xé hình đầu gà: - Dán qui trình xé hình đầu gà, hỏi: - Em hãy nêu cách xé hình đầu gà? - Nhận xét, chốt lại cách xé. - Xé mẫu. - Cho HS nhắc lại cách xé. * Bước 3: Xé dán hình chân gà: - Dán qui trình xé hình chân gà, hỏi: - Em hãy nêu cách xé hình đầu gà? - Nhận xét, chốt lại cách xé. - Xé mẫu. - Cho HS nhắc lại các bước xé hình con gà c. Hoạt động 4: Thực hành - Cho HS tập xé các bộ phận của con gà. - Theo dõi giúp đỡ HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài. - Yêu cầu HS nhắc các bước xé, dán hình con gà con. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Để đồ dùng lên bàn. - Ghi đầu bài - HS quan sát. - Con gà con có thân, đầu, mắt, cánh, mỏ, chân, đuôi. - Toàn thân có màu vàng. - Suy nghĩ trả lời. - Nhắc lại KL. - Quan sát quy trình nêu cách xé. Cách xé: + Xé hình chữ nhật dài 8 ô, rộng 6 ô. + Xé 4 góc, uốn nắn, sửa lại cho giống hình thân gà. - Quan sát quy trình nêu cách xé. Cách xé: + Xé hình vuông cạnh 4 ô. + Vẽ hình tam giác giống mỏ gà + Xé 4 góc, xé theo hình tam giác, uốn nắn, sửa lại cho giống hình đầu gà. - Quan sát quy trình nêu cách xé. Cách xé: + Xé hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 3 ô. + Vẽ 3 hình tam giác hình chân gà. Xé theo hình tam giác, uốn nắn, sửa lại cho giống hình chân gà. - 2 HS nhắc lại. - Thực hành xé các bộ phận của con gà. - HS nhắc lại. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4: Âm nhạc Ôn tập hai bài hát: Tìm bạn thân và lý cây xanh. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và dúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: GV: Thuộc 2 bài hát: Tìm bạn thân và Lý cây xanh. HS : Nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS biểu diễn bài: Tìm bạn thân. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Nội dung bài. a. Ôn tập bài hát: Tìm bạn thân: - Bài hát: Tìm bạn thân do ai sáng tác? - Cho HS hát lại bài hát. - Sửa lỗi cho HS. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, và vận động phụ hoạ. - Cho HS hát theo tổ nhóm. - Cho HS hát đơn ca. - Nhận xét, đánh giá. b.Ôn bài hát: Lý cây xanh: - Tiến hành tương tự bài: Tìm bạn thân. c: Tập đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài hát: Lý cây xanh: - Đọc mẫu. + Cái cây xanh xanh Thì lá cũng xanh..... + Vừa đi vừa nhảy Là anh sáo xinh... + Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh... C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài. - 2 HS hát cá nhân. - Ghi đầu bài lên bảng. - Tác giả: Việt Anh - Hát lại bài (1 lần). - Ôn bài hát theo yêu cầu của giáo viên. - Hát theo tổ nhóm trước lớp. - 3, 4 HS hát đơn ca. ( HS nhận xét, GV nhận xét) - Ôn bài hát. - Đọc CN – ĐT. - Lắng nghe. Tiết 5 : Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 10 I. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 10. - Triển khai công việc trong tuần 11. - Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên trong học tập và có tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : * Sơ kết tuần 10 - Lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - GV nhận xét chung, bổ sung, chốt lại. + Đạo đức : - Đa số các em ngoan ngoãn lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết bạn bè, có ý thức rèn luyện đạo đức, trong tuần không có hiện tượng vi phạm đạo đức xảy ra. - Lớp thực hiện tốt mọi nề nếp cũng như các quy định của lớp, của trường. - Tồn tại : Vẫn còn một số em hay nghỉ học tự do, một số em vẫn còn đi học muộn, trong lớp nói chuyện trong giờ học, chưa chú ý vào bài học, chưa có ý thức tự giác học tập như: Phua, Mẩy, Sùng A Tùng, May. +Học tập : - Đa số các em có ý thức học bài, trong lớp chú ý nhe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực tham gia các hoạt động học tập và giúp đỡ nhau trong học tập. Nhiều em tích cực học tập như: Dũng, Ly Thị Tùng. - Tồn tại : Một số em lười học bài và làm bài ở nhà nên kết quả học tập chưa đạt được cao như: mẩy, May, Phua, Sùng A Tùng. - Chữ viết của các em còn cẩu thả, xấu, các em viết còn chưa đúng nét cũng như mẫu chữ. + Các hoạt động khác : - Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Hát đầu giờ và giữa giờ đều đặn. *Tồn tại: Các em tham gia thể dục còn chậm, vệ sinh lớp muộn. *Kế hoạch tuần 11: - Tiếp tục vận động và duy trì sĩ số học sinh cũng như mọi nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế còn tồn tại ở tuần trước. - Nâng cao chất lượng dạy và học. - Rèn kĩ năng đọc trơn cho các em. - Phụ đạo cho HS yếu, kém vào chiều thứ hai và chiều thứ tư. - Tiếp tục rèn luyện đạo đức cho các em. - Tích cực tham gia các hoạt động phong trào của trường, lớp phát động.

File đính kèm:

  • doclop 1 Tuan 610.doc
Giáo án liên quan