I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Nhận thức được:
- Cần phải tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà trường.
- Giá trị của việc tham gia ý kiến của mình trước mọi người.
2. Biết tham gia ý kiến của mình.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi tham gia ý kiến , động viên những người biết tham gia ý kiến của mình.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- SGK đạo đức 4
- Các mẫu chuyện, tấm gương về những người tích cực tham gia ý kiến.
III. Các hoạt động dạy học
25 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
Giấy khổ to viết phần nhận xét .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Mở đầu: Thế nào là văn kể truyện ? Nhân vật trong truyện là gì ?
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1:áNhận xét :
- Gọi học sinh đọc y/c 1,2và3 SGK.
- T. đọc diễn cảm lại bài thơ .
- Thầy yêu cầu các nhóm trao đổi theo cặp .
- T. nêu y/c2 : Giờ làm bài ; Giờ trả bài ; Lúc ra về .
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- T. y/c3 : Thứ tự kể lại các hành động :a,b,c .
* HĐ2: Phần ghi nhớ :
- Thầy hướng dẫn hs rút ra ghi nhớ như sgk .
* HĐ3 : Luyện tập:
- T. hướng dẫn hs làm bài tập sgk :
- T. giúp hs điền đúng tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống ; sắp xếp lại hành động đã cho thành một câu truyện và kể lại câu chuyện theo dàn ý.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Về học bài chuẩn bị bài sau .
- Văn kể truyện là có nhân vật , có hành động . Nhân vật có thể là người , là vật được nhân hoá .
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c sgk .
- 2HS đọc nối tiếp lại .
- Lớp đọc thầm lại bài thơ .
- HStrao đổi theo cặp .
- Các cặp trao đổi theo cặp , đại diện các cặp trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Hành động đó nói lên tính trung thực của cậu bé .
- HS rút ra ghi nhớ như sgk .
- HS luyện đọc thuộc lòng .
- HS tiến hành làm theo nhóm .
- Vài hs nêu thứ tự dàn ý : 1,5,2,4,7,3,6,8,9 .
- Vài hs kể lại câu truyện .
- HS theo dõi và nêu .
- Chuẩn bị như HD của GV.
Địa lí : dãy hoàng liên sơn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Chỉ được vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Việt Nam .
- Biếảmtình bày một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ( Vị trí , địa hình , khí hậu )
- Tự hào về thiên nhiên , con người Việt Nam .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
Một số loại bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh của vùng núi này. III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Nêu khái niệm bản đồ .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam :
- Thầy treo bản đồ tự nhiên Việt Nam ,
- Hãy quan sát lược đồ sgk .
- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta. Trong các dãy này thì dỹ nao đồ sộ nhất ?
- Dãy Hoàng Liên Sơn dài , rộng bao nhiêu ?
- Đỉnh , thung lủng của dãy Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- T. kết luận và chốt lại nội dung hoạt động .
* HĐ2: Khí hậu lạnh quanh năm :
- T. y/c đọc thầm đoạn 2 .
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- Điều gì khiến Sa Pa trở thành noi du lịch nghỉ mát ?
- Quan sát bảng số liệu sgk nhận xét về nhiệt độ Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ?
- T. kết lụân và chốt lại nội dung hoạt động .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát .
- HS quan sát theo nhóm đôi .
- H. nhìn vào lược đồ và nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Vùng này gồm các dãy : Ngân Sơn , Bắc Sơn , sông Gâm , Đông Triều và Hoàng Liên Sơn .Trong đó dãy đồ sộ nhất là Hoàng Liên Sơn .
- Dài khoảng : 180 km ; rộng khoảng : 30 km .
- Đỉnh nhọn , sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu .
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- Khí hậu lạnh quanh năm nhất là vào những tháng mùa đông .
- Khí hậu mất mẻ quanh năm và phong cảnh ở đây rất đẹp .
- HS quan sát bảng số liệu và nêu .
- HS theo dõi .
Kĩ thuật: Khâu thường ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách cầm vải , cầm kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu , đường khâu thường .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu thường . . III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét :
- T. cho hs quan sát mẫu khâu thường trên mô hình .
- T. khâu thường còn được gọi là khâu luôn hay khâu tới .
- T. Vậy thế nào là khâu thường ?
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- T. hướng dẫn cách cầm kim , cầm vải như sgk .
- T. vừa làm vừa nêu như hướng dẫn sgk .
* HĐ3:Hướng dẫn thực hành :
- Thầy theo dõi hướng dẫn bổ sung
- T. tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- T. hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu thường .
- HS dựa vào hình 3sgk và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường .
HS nêu ghi nhớ như sgk.
- HS quan sát sgk kết hợp nêu .
- HS theo dõi .
- HS tiến hành làm theo các bước gv đã hướng dẫn .
- HS nhận xét đánh gia lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV .
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán: triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết ở lớp triệu gồm ba hàng : hàng triệu , hàng chục triệu và hàng trăm triệu .
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số ; củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: T. y/c học sinh đọc : 65730 , 198977 , 900001 .T. củng cố cách đọc các số có sáu chữ số .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Giới thiệu về lớp triệu :
- T. yêu cầu hs viết các số sau : 100 , 10000 , 100000, 10.00.000
- T. mười trăm nghìn hay còn gọi là một triệu .
- T. nhìn vào số một triệu em có nhận xét gì ?
- T. giới thiệu 10.000.000 và 100.000.000
- Lớp triệu gồm những hàng nào ?
* HĐ2: Thực hành :
- bài tập 1 : T. y/c HS đếm thêm từ 1triệu đến 10 triệu .
Đếm thêm từ 100triệu đến 900 trệu .
- Bài tập 2,3,4 tổ chức như bài tập 1 .
- T. củng cố cách đọc , viết , lớp triệu .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- 1HS viết trên bảng , lớp viết nháp .
- HS đọc các số này.
- HS đọc : một triệu .
- Lớp đọc đồng thanh .
- Số một triêu có chữ số một đứng đầu và sáu chữ số không đứng sau .
- HS theo dõi và nêu .
- HS nêu thứ tự các hàng từ bé đến lớn .
- Lớp triệu gồm hàng triệu , hàng chục triệu và hàng trăm triệu .
- HS đếm , lớp theo dõi nhận xét .
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
Tập làm văn: tả ngoại hình của nhân vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật .
- Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện , tìm hiểu truyện .
- Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể truyện .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những chi tiết nào ? T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Nhận xét :
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 .
- Hãy ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị nhà Trò ? Ngoại hình đó nói lên điều gì ?
- GV chốt lại nội dung hoạt động .
* HĐ2: Phần ghi nhớ :
- T. hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ như sgk .
* HĐ3: Luyện tập :
- Bài 1 :
- T. y/c hs đọc lại đoạn văn và cho biết các chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé ?
- Bài tập 2 :T. nêu y/c bài tập .
- T. nhận xét và rút ra kết luận .
C. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tả ngoại hình nhân vật , ta cần lưu ý những gì ?
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c bài tập .
- HS trao đổi theo nhóm .
- Ngoại hình chịNhà Trò thể hiện ở sức vóc , ở đôi cánh , ở trang phục -> thể hiện thân phận tội nghiệp, yếu đuối , đáng thương , dễ bị ăn hiếp .
- HS nêu ghi nhớ như sgk .
- HS nêu lại .
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm bài theo cặp .
- HS : chú bé là con một gia đình nông dân nghèo , quen chịu đựng vất vả , chú bé rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh gan dạ .
- HS trao đổi theo cặp .
- 2-> 3 HS thi kể . Lớp theo dõi nhậ xét cách kể của các bạn có đúng với y/c của bài không .
- Cần chú ý tả hình dáng , vóc người , khuôn mặt , đầu tóc , trang phục , cử chỉ
Luyện từ và câu: dấu hai chấm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn .
- Giáo dục HS yêu thích , có thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk .
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà, y/c tìm các từ thuộc chủ đề “ Nhân hậu - Đoàn kết ”
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Nhận xét :
- Ba hs nối tiếp nhau đọc ba y/c sgk .
- T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác .
- T. củng cố chốt lại lời giải đúng .
* HĐ2: Phần ghi nhớ :
- T. hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ .
* HĐ3: Thực hành :
- Bài 1 :
T. kết luận : Dấu hai chấm câu đầu là lời dẫn của nhân vật . Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu cho một câu hỏi của người khác . Trường hợp thứ ba là sự liệt kê .
-Bài 2 :
T. nêu yêu cầu bài tập .
T. củng cố và chốt lại lời giải đúng .
C. Củng cố, dặn dò:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài , chuẩn bị bài sau
HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi .
- HS đọc lần lượt từng câu văn , thơ , nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó .
- HS nêu ghi nhớ như sgk .
- HS vài em nêu lại .
- HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập. Và trao đổi theo cặp về tác dụng của dấu hai chấm của từng đoạn văn .
- HS làm độc lập .
- HS vài em đọc bài viết của mình lên . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS nêu như sgk .
- Chuẩn bị ở nhà
File đính kèm:
- TUAN 6.doc