Giáo án lớp 4 Tuần 6 môn Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An- Đrây- Ca

 1. Đọc rành mạch,trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm .Bước đàu biết phân biệt lời nhân vật với lời nười kể chuyện. .

 2. Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An -đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương,ý thức trách nhiệm với người thân,lòng trung thực và sự nghiêm khắcvới lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi SGK )

B. Đồ dùng dạy- học

 Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 6 môn Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An- Đrây- Ca, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Treo bảng phụ - GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Với chuyện dài có thể kể theo đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nêu ý nghĩa của chuyện - GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện. - Chọn và biểu dương những em kể hay, kể chuyện ngoài SGK. - Khuyến khích học sinh ham đọc sách - 1 em kể câu chuyện về tính trung thực - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1 em đọc từ trọng tâm - 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện của mình và nội dung chính của chuyện. - Học sinh đọc thầm dàn ý của bài - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện mới ngoài SGK IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục tập kể lại các câu chuyện có nội dung nói về lòng tự trọng Ngày soạn: 22/9/2009 Ngày dạy: Thứ tư -23 - 9 - 2009 Tập đọc Chị em tôi A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc rành mach,trôi chảy .Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,bước đàu diễh tả được ND câu chuyện. . 2. Hiểu ý nghĩa : khuyên h/s không được nói dối vì đó là một yính xấu làm mất lòng tin,sự tôn trọng của mọi người đối với mình .(trả lời được các câu hỏi SGK) B. Đồ dùng dạy- học - . Bảng phụ chép từ cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ -GV nhận xét ,cho điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Luyện phát âm chuẩn - GV kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Cô chị xin phép ba cho đi đâu? - Cô có đi học thật không? - Cô đã nói dối nhiều lần chưa? - Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy buồn ? - Cô em đã làm gì? - Thái độ của chị thế nào? - Vì sao cách làm của em làm chị tỉnh ngộ? - Cô chị đã thay đổi thế nào? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Đặt tên cho chị và em theo tính cách - Y/C HS nêu ý nghĩa c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn h/s chọn giọng đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét và bổ xung - 2 em đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo trả lời câu hỏi 3,4 SGK - Nghe giới thiệu- mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài (2 lượt) - 1 em đọc chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi SGK - Học sinh đọc tiếng, đọc thầm + TLCH - Đi học nhóm - Không, Cô đi chơi với bạn - Rất nhiều lần chị nói dối - Vì thấy có lỗi với ba -Bắt trước chị .... -Tức giận bỏ về -HS trả lời - Cô không bao giờ nói dối để đi chơi - Không được nói dối - HS trả lời - Nhiều em tham gia đặt tên - khuyên h/s không được nói dối vì đó là một yính xấu làm mất lòng tin,sự tôn trọng của mọi ngườiđối với mình - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Lớp luyện đọc diễn cảm theo đoạn - Đọc cả bài 1- 2 em - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà luôn thực hành theo lời khuyên của câu chuyện Tập làm văn Trả bài văn viết thư A. Mục đích, yêu cầu Biết rút kinh nghiệm về bài văn viết thư (đúng ý ,bố cục rõ ràng,đặt câu và viết đúng chính tả ) ;tự sửađược các lỗi đã mắc trong bài viết theosự hướng dẫn của GV. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn - Phiếu học tập thống kê các lỗi C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: II. Dạy bài mới: 1. Nhận xét chung kết quả - GV treo bảng phụ - GV nhận xét kết quả bài làm + Ưu điểm: Xác địng đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục, ý + Thiếu sót: Lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả, dùng từ chưa đúng 2. Hướng dẫn học sinh chữa bài - GV trả bài cho từng học sinh a)Hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Phát phiếu học tập - Yêu cầu đọc nội dung - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b)Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay - GV đọc đoạn thư, lá thư hay của học sinh trong lớp (hoặc sưu tầm). - GV hướng dẫn để học sinh tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư. - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chọn đề bài em chọn làm - Nghe nhận xét - Nhận bài, đọc bài, đọc lời nhận xét. - Nhận phiếu học tập - 1 em đọc - Làm bài vào phiếu theo nội dung: + Lỗi về bố cục + Lỗi về ý + Lỗi về cách dùng từ + Lỗi đặt câu + Lỗi chính tả - Nghe GV đọc - Tham gia ý kiến nhận xét nội dung đoạn thư, lá thư GV đọc. IV. Hoạt động nối tiếp: - Rút kinh nghiệm với những bài làm chưa tốt - Biểu dương những em có bài làm hay - Về nhà tiếp tục viết lại để có bài văn hay hơn Chính tả (nghe viết) Người viết truyện thật thà A. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. 2. Làm đúng BT2(CT chung);BT CTphương ngữ 3 a/b ,hoặc BT do GV soạn. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép bài tập 2. Bảng lớp chép bài tập 3 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc 1 lượt bài chính tả: Người viết truyện thật thà - Nói cho học sinh biết về Ban- dắc(1 nhà văn nổi tiếng thế giới) - GV nhắc học sinh cách trình bày đoạn văn có dẫn lời nói trực tiếp - GV đọc từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lượt - GV đọc lại toàn bài 2. Hướng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2(phát hiện lỗi và sửa lỗi) - GV treo bảng phụ - GV hướng dẫn hiểu yêu cầu - GV gọi học sinh chữa bài, đồng thời chấm 10 bài của học sinh, nhận xét Bài tập 3 - GV lựa chọn phần 3a - GV dưa ra mẫu, giải thích - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - 2 HS đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp - 1-2 em nhận xét - Học sinh theo dõi SGK - 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe - Nghe GV giới thiệu về Ban- dắc - Cả lớp đọc thầm lại chuyện - Luyện viết chữ khó ra nháp - Luyện viết tên riêng nước ngoài : Pháp, Ban- dắc. - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm - 1 em làm vào bảng phụ - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu - Vài em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Nghe GV nhận xét - 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần a - 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách - 1 em làm trên bảng phụ-lớp làm vào vở - vài em đọc bài làm -lớp NX. * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng A. Mục đích, yêu cầu - Biết thêm đượcnghĩa một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng ( BT1,2); Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4) . B. Đồ dùng dạy- học - Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ chép bài 1, 3 - Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu đề bài - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2 - Phát phiếu bài tập - Gọi học sinh trao đổi trước lớp - GV nhận xét Bài tập 3 - GVđưa ra từ điển - Treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu của bài - Tổ chức thi tiếp sức - GV nhận xét, khen tổ làm bài tốt - 2 học sinh làm trên bảng lớp: - 1 em viết 5 danh từ chung - 1 em viết 5 danh từ riêng - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - Nghe GV đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn,làm bài cá nhân vào vở - 1 em chữa trên bảng phụ - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào phiếu, đổi phiếu tự kiểm tra. Mỗi nhóm cử 1 em nêu kết quả. - Lớp đọc bài làm đúng - Học sinh đọc yêu cầu - 1 em tập tra từ điển, đọc nghĩa của các từ vừa tìm được. - Lớp làm bài cá nhân. - 1 em chữa bài - Lớp ghi bài làm đúng vào vở - Học sinh đọc thầm - Suy nghĩ đặt câu(ghi ra nháp) - Mỗi tổ cử 3 em thi tiếp sức đặt câu, tổ đặt câu đúng, nhanh là thắng cuộc. - Lớp nhận xét, bình chọn tổ làm bài nhanh, đúng. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục ôn lại bài Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện( BT1) 2. Biết phát triển ý nêu dưới 2,3tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) . B. Đồ dùng dạy- học - 6 tranh minh hoạ truyện - Bảng phụ ghi nội dung trả lời bài tập 2(mẫu) C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét . II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Truyện có mấy nhân vật ? - Nội dung truyện nói gì ? - GV treo tranh lớn trên bảng Bài tập 2 - Phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện - GV hướng dẫn hiểu đề - GV hướng dẫn mẫu tranh 1 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, bổ xung - Tổ chức thi kể chuyện - GV nhận xét, khen học sinh kể hay - GV yêu cầu học sinh nêu cách phát triển câu chuyện trong bài - 2 em đọc ghi nhớ tiết trước - 1 em làm miệng bài tập phần b - Nghe, mở sách - Quan sát tranh SGK - 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú thích dưới mỗi tranh - 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên - Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật thà, trung thực. - 6 em nhìn tranh lần lượt đọc 6 câu dẫn giải - Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt chuyện - 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm - Học sinh tập kể mẫu - Lớp nhận xét - Học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở - Kể chuyện theo cặp - Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em thi kể cả chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể tốt - 2-3 em nêu: + Quan sát, đọc gợi ý + Phát triển ý thành đoạn + Liên kêt đoạn thành truyện. IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại truyện và tập kể cho mọi người nghe

File đính kèm:

  • docGA tiengviet 4 tuan 6 CKTKN.doc
Giáo án liên quan