Giáo án Lớp 4 Tuần 6 Buổi sáng

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện ( ND ghi nhớ )

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương & ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi SGK ).GDKNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị

 - Có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc đối với những lỗi lầm của bản thân.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 6 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện phép trừ. - GV ghi bảng cách trừ như SGK b.Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ. - GV ghi bảng: b. 647 253 - 285 749 = ? - Yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm bảng con. - Gọi HS nêu lại cách trừ GV ghi bảng. - Cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. - Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? c. Bài tập. Hoạt động 1: ·Bài 1: - GV nêu từng bài HS làm vào bảng con, gọi 1 HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét và sửa từng bài. Hoạt động 2:· Bài 2(dòng 1) - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét và sửa từng bài. Hoạt động 3: · Bài 3 - Cho HS đọc đề bài. GV vẽ sơ đồ lên bảng. - Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 HS làm trên bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài Bài 4 (Giảm) 3. Củng cố – dặn dị. - Hs nêu cách thực hiện phép trừ. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS làm bảng con và bảng lớp - HS nhắc lại tựa bài. - HS đọc phép tính và tính: 865 279 – 450 23 415 042 - HS nhắc lại: + Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau. + Cách tính: trừ từ phải sang trái. - HS thực hiện tính: 647 253 - 285 749 361 504 - Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ - Ta phải tiến hành 2 bước: + Đặt tính, + Thực hiện phép tính trừ - HS thực hiện đặt tính rồi tính. 48 600 65 102 80 000 941 302 - 9 455 -13 859 - 48 765 - 298 764 39 145 51 243 31 235 642 538 - 2 HS thực hiện, mỗi em 1 phép tính, cả lớp làm vào nháp (HS tự đặt tính). · a. 48 600 · b. 80 000 - 9 455 - 48 765 39 145 30 235 - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài và sửa bài. Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP.HCM là: 1 730 – 1 315 = 415 (km). Đáp số: 415 km. Địa lí Tây Nguyên. (GDMT : Mức độ: Bộ phận – SDNLTK &HQ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của tây nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. * GDBVMT: -Hiểu giá trị của rừng. -Biết tầm quan trọng của rừng. -Có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng. *GDNL: Tây Nguyên cĩ nhiều tài nguyên quý giá như rừng, khống sản,…. Vì vậy cần giáo dục HS tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng. - Yêu thích mơn địa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Trung du Bắc Bộ - GV nêu câu hỏi: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? + Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * GTB và ghi tựa bài. * Tìm hiểu bài a. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. HĐ1: Hoạt động cả lớp. - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên vá nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Yêu cầu HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ H1 ơ SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam. Sau đĩ, yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. GV cho HS dựa vào bảng số liệu mục 1ở SGK xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. GV nhận xét và chốt lại: Ở Tây nguyên có các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Các cao nguyên đó là: Kon tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. HĐ2: Thảo luận nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên. - Yêu cầu thảo luận: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu). Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc. Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum. Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh. Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên. - GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày GV chốt lại: Các cao nguyên ở đây có độ cao và những đặc điểm tiêu biểu khác nhau. b. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô HĐ 3: Làm việc cá nhân (GDSDNLTK&HQ) - Yêu cầu HS chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên hình1ở SGK. - GV nêu các câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? + Nêu đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên (Dành cho HS khá giỏi). GV kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô. Mùa mưa thường cĩ những ngày mưa kéo dài liên miên cả rừng núi bị bao phủ một bức màn nước trắng xoá. Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khơ vụn bở. SDNLTK&HQ: Vào những ngày ở mùa mưa khí hậu mát mẻ chúng ta khơng nên sử dụng quạt để tiết kiệm được điện. - GDMT: + Khí hậu ở Tây Nguyên có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của người dân nơi đây? GDMT: Ở Tây Nguyên có nhiều cao nguyên với các độ cao khác nhau . Khí hậu tương đối khắc nghiệt. Phân biệt thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa, mùa khô. Địa hình và khí hậu nơi đây không thuận lợi cho cuộc sống của người dân ở Tây Nguyên. 3. Củng cố – dặn dị. - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - 2 HS trả lời, mỗi em 1 câu. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS thực hiện theo cặp. - Nêu kết quả. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS nêu miệng: Đắk Lắk, Kon tum, Di Linh. Lâm Viên. - HS thảo luận, sau đĩ đại diện nhĩm trình bày trước lớp. Cả lớp bổ sung. + Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. + Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng, hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ. + Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh. + Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng.Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên. - HS chỉ cặp đôi cho nhau biết - HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 và trả lời cá nhân: + Tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 là mùa mưa + Tháng 1, 2, 3, 4, 9, 11, 12 là mùa khô. + Cĩ hai mùa: Mùa mưa và mùa khơ. + Mùa mưa thường cĩ những ngày mưa kéo dài liên miên cả rừng núi bị bao phủ một bức màn nước trắng xoá. Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khơ vụn bở. - HS nghe. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS theo dõi. Sinh hoạt tuần 4( CĨ HĐNGLL) CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: Tháng ATGT, “ Tháng Khuyến học”, Vệ sinh mơi trường. Hoạt động: Em yêu mơi trường I. MỤC TIÊU: - Nhận xét, đánh giá kết quả các hoạt động của lớp tuần qua. - Cĩ kĩ năng bào vệ mơi trường bằng những việc làm đơn giản nhất. - Tự giác bảo vệ mơi trường. II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - Gv: Bản chương trình hoạt động của lớp. Bản đăng kí thi đua. - Hs: Sổ theo dõi thi đua. Một số tiết mục văn nghệ. 2. Thời gian: (ngày 27 tháng 9) 3. Địa điểm: Lớp 4A4 4. Nội dung hoạt động: - Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới. - Học sinh hát bài hát: Bài ca đi học. - Nêu ý nghĩa thi đua, đề ra chỉ tiêu cần đạt của từng tổ, đăng ký thi đua. 5. Tiến hành hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động cua 3HS Nhận xét hoạt động tuần vừa qua * Ưu điểm: - Bước đầu hình thành được nề nếp của lớp học. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ cĩ hiệu quả. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ * Tồn tại: - Nĩi chuyện riêng trong giờ học , khơng chú ý bài: Phi Hùng, Khoa, Lộc. Tuyên dương tổ 2 học tốt mơn tiếng việt. Tiến trình hoạt động ngồi giờ lên lớp. - Yêu cầu lớp hát 1 bài - Y/C lớp trưởng tuyên bố lí do và điều khiển chương trình - GV sẽ cho HS tham gia hoạt động: “ Em yêu mơi trường” - Học sinh sẽ xuống sân trường tham gia chăm sĩc vườn cây do chính tay mình làm như: tỉa lá sâu, tưới cây, bĩn phân,,, đồng thời cử thêm một số HS đi xung quanh sân trường thu nhặt rác - Cuối cùng, tuyên dương HS nào làm tốt và tích cực. 6/Phân cơng thực hiện cơng việc và phương hướng tuần tới - Khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Phụ đạo học sinh yếu. Bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tham gia các phong trào của lớp, của trường: - Học tốt chương trình tuần tiếp theo. - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 7. Dặn dị: Dặn các em chuẩn bị bài, sách vở trước khi tới lớp. - HS lắng nghe - Lớp hát bài hát. - Lớp trưởng điều khiển chương trình. - Tổ trưởng các tổ báo cáo về mọi mặt + Bình bầu cá nhân xuất sắc, tiến bộ. -Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét Lớp bầu :Cá nhân xuất sắc Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. - HS tham gia hoạt đơng dưới sự điều khiển của lớp trưởng và sự giúp đỡ của GV chu nhiệm. Đã soạn xong tuần 6 Người soạn kí tên Khối trưởng kí duyệt Ban giám hiệu kí duyệt Lê Thị Mỹ Diễm Nguyễn Mạnh Tư Lê Anh Thư

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 6 sang.doc
Giáo án liên quan