Giáo án lớp 4 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ.

- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân

II. PHƯƠNG PHÁP :

- Quan sát, thực hành, thi đua

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi đáp án của bài tập 3

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, ngày khai giảng hoặc ngày đầu tiên cắp sách đến trường. - Đưa gợi ý - GV theo dõi và giúp đỡ HS từng nhóm. à Cho HS bầu chọn bạn kể hay trong nhóm. 2. Thực hành viết bài văn Chấm, chữa bài. * Tổng kết tiết học - 2 HS khá giỏi - Nhóm 3 - Cá nhân – VBT ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC BẬN I. MỤC TIÊU: - Rèn cho HS kỹ năng đọc chính xác, lưu loát bài thơ “ Bận”; Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; hiểu nghĩa của một số từ ngữ mới. Biết thể hiện giọng đọc vui, khẩn trương phù hợp với nội dung bài. - Hiểu ý nghĩa nội dung bài cho thấy mọi người, mọi vật đều bận rộn với những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp cho cuộc đời. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, hợp tác , chia sẻ, trực quan, thực hành III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ ghi sẵn bài thơ để hướng dẫn ngắt nhịp IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 20’ 7’ 8’ 1.Tổ chức cho HS luyện đọc, giải nghĩa từ khó và tìm hiểu nội dung bài: - Luyện đọc từng câu ( 2 dòng thơ ) à rút từ luyện đọc: - Luyện đọc từng khổ thơ: * Khổ 1: + Luyện đọc và giải nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa + Các sự vật trong khổ thơ bận làm những gì? * Khổ 2: + Luyện đọc . Giải nghĩa từ “ đánh thù” + Mọi người xung quanh bé bận những việc gì? Bé bận việc gì? -> Giúp HS hiểu từ “ niềm vui chung” * Khổ 3: + Luyện đọc + Vì sao mọi người, mọi vật bận rộn mà vẫn vui? -> Chốt ích lợi mà công việc đem lại cho mọi ngừơi. Giúp HS liên hệ thực tế. 2. Luyện đọc lại - Nhận xét, tuyên dương HS 3. Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ * Tổng kết tiết học - Cá nhân, nhóm - Cá nhân - Nhóm - Cá nhân - Cá nhân , chia sẻ - Thi đọc diễn cảm - Luyện theo tổ, nhóm, cá nhân ã Rút kinh nghiệm: Hoạt động 1: Bổ sung giải nghĩa các từ khó : bận Bổ sung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: “ Mọi người ai ai cũng bận rộnn, còn bé thì “ bận ngủ, bận bú, bận chơi”, diều đó có vui không, vì sao? Em hiểu câu thơ “ Mà mang vui nhỏ góp vào đời chung là như thế nào? HOẠT ĐỘNG 4 : THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số. - Ôn đi chướng ngại vật thấp. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối, cơ bản đúng, biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi. II. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập, thực hành III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Còi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 5’ 25’ 5’ 1 Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung , yêu cầu tiết học 2. Phần cơ bản: - Cho HS ôn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng , điểm số. - Cho HS ôn đi vựơt chướng ngại vật thấp - Dạy trò chơi “ Mèo đuổi chuột” - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS đứng vỗ tay và hát - Cùng HS hệ thống bài - Giao baì tập về nhà - Nhận xét tiết học - Tập hợp hàng ngang - Chào, báo cáo GV - Khởi động - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Tập hợp 4 hàng ngang - Giậm chân tại chỗ - Luyện tập cả lớp - Luyện tập theo tổ - Chuyển đội hình vòng tròn ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 5: ANH VĂN Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2008 HOẠT ĐỘNG 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ QUAN THẦN KINH I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Kể tên, chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể và trên sơ đồ. - Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, động não, hợp tác nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh TNXH- SGK 26, 27 - Bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 10’ 20’ 5’ 1. Kể tên và chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể: - Cho HS làm việc với SGK: - Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ - Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? - Chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc trên cơ thể của bạn? -> Chốt: CQTK gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh. 2. Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan: - Cho HS chơi “ Con thỏ” - Hỏi HS : Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? - Não và tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? Nếu não, tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng thì điều gì sẽ xảy ra? Ra đáp án. Công bố kết quả * Tổng kết tiết học - Động não - Quan sát hình 1- SGK , nhóm 2, chia sẻ - Nhóm 4, quan sát hình 2, 3 – SGK, trao đổi - Hợp tác - HS trình bày ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán. - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có lời văn ( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7 ) II. PHƯƠNG PHÁP : - Thực hành, thi đua, trò chơi III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 7’ 5’ 15’ * Tổ chức cho HS làm BT: Bài 1: Chơi quay số: Củng cố bảng chia 7 và rèn kỹ năng tính nhanh. ( HS TB, yếu ) - GV đưa ra phép tính nhân bất kỳ, chỉ định HS trả lời ( HS TB và HS yếu ) - Tiếp tục cho HS chơi trong nhóm 2 * Nhóm HS yếu học thuộc lòng bài tập 1 sau khi tìm được kết quả. Bài 2: Rèn kỹ năng tính nhẩm: - Cho cả lớp làm VBT -> Giúp đỡ nhóm HS yếu, hướng dẫn lại nếu còn sai. -> Nhấn mạnh mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3: Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép chia: ( HS khá ) - Cho HS giải toán VBT - Đổi chéo, kiểm tra - Chốt quy tắc tìm số chia Bài 4: ( HS khá giỏi ) Hướng dẫn HS trước khi làm: Tìm những điểm khác nhau giữa 2 bài toán để xác định đúng yêu cầu GV sửa bài Củng cố : Thi “ Ai nhanh hơn” à Chốt cách thực hiện * Tổng kết tiết học. - Miệng, cả lớp - Nhóm 2 - Cá nhân, VBT - Cá nhân, VLT, thi đua - Cá nhân, vở LT ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 3: CHÍNH TẢ NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng : - Rèn kỹ năng viết chính xác trình bày sạch, đẹp bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”. - Biết phân biệt cacù tiếng có vần eo / oeo; các tiếng có âm đầu s/x hoặc thanh hỏi, ngã. II. PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, thực hành, thi đua III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi BT 2, đáp án che , bảng phụ ghi BT 3 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 20’ 15’ 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Cho HS đọc bài chính tả để nắm số câu, những chữ cần viết hoa, tên riêng trong bài chính tả., Cho HS luyện viết các từ khó: - Đọc cho HS viết chính tả - Nhắc nhở và uốn nắn cách cầm bút, tư thế ngồi. - Chấm , chữa bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Tổ chức cho HS lựa chọn đúng các vần eo/oeo -> Sửa bài Bài 3: Phân biệt âm s/x - Cho HS đọc BT - Sửa bài * Nhận xét tiết học - Quan sát , chia sẻ - Cá nhân, vở nháp - Viết bài - Nhóm 2 trao đổi, chia sẻ - Cá nhân, VBT ã Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG 4: THỦ CÔNG GẤP, CẮT ,DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I. MỤC TIÊU : - Hs biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh theo đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm gấp , cắt , dán II. CHUẨN BỊ : - Mẫu cờ đỏ sao vàng - Giấy màu , keo dán , bút chì, thước kẻ III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 17’ 1. Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. -> Cho HS nhắc lại các bước làm . 2. Tổ chức cho HS thực hành - Giúp đõ những HS còn chậm * Nhận xét, rút kinh nghiệm 3. Tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét những sản phẩm thực hành. * Tổng kết tiết học - 2 HS - Thực hành, cá nhân ã Rút kinh nghiệm: Không đủ thời gian HOẠT ĐỘNG 5: ÂM NHẠC - HỌC HÁT BÀI “ ĐẾM SAO “ – Lời 2( Văn Chung ) - TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng, thuộc lời 2, hát với tình cảm vui tươi. - Tích cực, hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn. - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. II. PHƯƠNG PHÁP : - Thực hành, luyện tập III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn bài hát -Băng nhạc, máy nghe, bộ gõ -IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 15’ 1.Ôn tập bài hát “ Đếm sao “: - Cho HS nghe lại bài hát - Cho HS hát và gõ đệm theo phách - Cho HS thi đua biểu diễn theo nhóm 2.Trò chơi âm nhạc: A, Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS bốc thăm, biểu diễn. - Nhận xét, công bố kết quả B, Trò chơi hát âm a, o, u, i - Hướng dẫn chơi - GV nhận xét, công bố kết quả - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. * Tổng kết tiết học. - Nghe băng nhạc - Cá nhân, nhóm 4, - Thi đua 2 đội - Thi đua theo tổ ã Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc1000 (2).doc
Giáo án liên quan