I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt đúng lời nhân vật và đúng ngữ điệu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
39 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 56 - Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* GV chốt : Khi thực hiện phép cộng có nhớ các em cần chú ý nhớ sang hàng bên cạnh liền trước .
3: Luyện tập .( 15 – 17 phút )
Bài 1/39 :(5’)
- Kiến thức: Củng cố về phép cộng.
- Chốt: Nêu cách cộng?
Bài 2/39 : a, HS làm bảng con .(7’)
- Kiến thức: Củng cố về phép cộng, chú ý cách đặt tính.
- Chốt: Lưu ý câu lời giải.
Bài 4/39 : HS làm vở .(5’)
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
- Chốt : Nêu cách tìm STB, SH chưa biết.
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Đặt tính sai, cộng còn sai.
- Lúng túng khi cộng có nhớ.
4: Củng cố, dặn dò ( 2- 3 phút )
- Nêu cách thực hiện phép cộng ?
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 5 Lịch sử
Tiết thứ 6 : Khởi nghĩa hai Bà Trưng (Năm 40)
I - Mục tiêu: HS biết
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình ở SGK, lược đồ SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
1- HĐ 1: Khởi động(2-3’)
- Kể ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc ?( Ngọc )
2- HĐ 2: Làm việc theo nhóm.(9-10’)
- Bước 1:
- GV yêu cầu HS đọc SGK + quan sát H1/19
- Chia nhóm thảo luận câu hỏi: Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày:
- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ, thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
-> Kết luận: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng -> khởi nghĩa.
3- HĐ 3: Làm việc cá nhân.(8-9’)
- GV giải thích: Lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa
Bước 1:
- HS độc SGK + quan sát lược đồ/20
- Tự trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
Bước 2:
- GV treo lược đồ phóng to
- HS trình bày diễn biến trên lược đồ
4- HĐ 4: Làm việc cả lớp. (9-10’)
- HS trả lời câu hỏi: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
-> KL: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy truyền thống đánh giặc ngại xâm.
-> HS đọc ghi nhớ SGK/20
5- HĐ 5: Củng cố, dặn dò.(2-3’)
- Gv nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 Luyện từ và câu
Tiết thứ 12 Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ( 2– 3 phút)
-* B/ c: Lấy 2 ví dụ: danh từ chung, danh từ riêng
2. Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn luyện tập ( 32-34 )phút
Bài 1/62 - HS đọc thầm, đọc to yêu cầu.
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Hướng dẫn học sinh điền từ Tự trọng?
- Làm việc nhóm đôi, kiểm tra nhau. - HS trình bày trước lớp.
- HS đọc cả đoạn văn.
- Gv treo bảng phụ, chữa.
- Hãy đọc các từ vừa điền.
- Các từ đó thuộc chủ đề nào?
Bài 2/63- HS làm SGK
-> Đó là các từ thuộc chủ đề Trung thực, tự trọng
Bài 3/63- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- HS nêu: a) Trung thu, trung bình, trung tâm.
b) còn lại.
-> những từ ở mục b thuộc chủ đề trung thực, tự trọng.
Bài 4/63 - HS đọc yêu cầu
- HS làm vở.
- HS đọc câu, cả lớp chữa.
b. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3) phút
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Trung thực – Tự trọng trong bài?
- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 2 Địa lý
Tiết thứ 6 Tây Nguyên
I. Mục tiêu : Học sinh biết:
- Vị trí các các nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
II. Đồ dùng dạy học :
- Lược đồ, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
1. HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 2-3 phút )
- Nêu những đặc điểm chính của vùng trung du Bắc Bộ ? (Phong )
2. HĐ2 : Hoạt động cá nhân ( 14 - 15 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
* Cách tiến hành:
GV treo bản đồ địa lý TN Việt Nam
- H quan sát.
GV chỉ vị trí của Tây Nguyên giới thiệu Tây Nguyên là vùng đất rộng ...
- HS quan sát
- Hãy chỉ trên bản đồ vị trí của Tây Nguyên ?
- HS chỉ
- Treo lược đồ H1
- HS quan sát lược đồ H1 SGK
- Hãy đọc tên các cao nguyên (theo hướng từ Bắc xuống Nam) và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ ? Bản đồ)
- Học sinh chỉ và đọc
- HS chỉ trên lược đồ lớn các cao nguyên.
- HS đọc bảng số liệu/83
- Hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? GV giới thiệu qua về 4 CN - HS xếp
à Kết luận : Câu 1 (ghi nhớ)
2. HĐ2 : Làm việc theo nhóm ( 14 -15 phút )
* Mục tiêu : HS hiểu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô.
* Cách tiến hành :
- Bước 1: - HS đọc bảng số liệu về lượng mưa trung bình .... đọc kênh chữ/83
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi in nghiêng /83.
- Bước 2 : Đại diện nhóm trả lời, chỉ trên bản đồ.
à Kết luận : ở Tây nguyên có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô.
3. HĐ3 : Củng cố ( 2-3 phút )
- Nêu một số đặc điểm về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên?
Tiết 3 Toán
Tiết thứ 30 Phép trừ
I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố :
- Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ ) .
- Kỹ năng làm phép trừ.
Cả lớp bài 1 ,2 (dòng 1) ,3. Hsg làm hết các bài .
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra : ( 3- 5 phút )
- Làm bảng con : 865279 - 405237 = ?
Nhận xét : ? nêu cách làm ?(Ngọc)
2: Dạy bài mới :
a. HĐ2.1 : Giới thiệu bài : ( 1- 2 phút )
b. HĐ2.2 : Hãy củng cố cách thực hiện phép trừ .( 13- 15 phút )
- Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên ? - HS nêu :
- 2 bước : - Đặt tính ...
- Thực hiện phải -> trái .
- Em đã thực hiện mấy bước ?
- Thực hiện tiếp bảng con : 647253 – 285479
- Em hãy nêu cách làm ?
- Phép trừ này có gì khác phép trừ trên ?
GV lưu ý HS khi trừ có nhớ.
3. HĐ3 : Luyện tập ( 15 – 17 phút )
- Kiến thức : Củng cố cách đặt tính và tính trừ .
- Chốt : Nêu cách làm .
Bài 2/40 : - HS làm bảng con ....(7’)
- Củng cố cách trừ .
( HS có thể làm hàng dọc hoặc hàng ngang )
- Chốt : Lưu ý khi trừ 2 số có lượng chữ số khác nhau .
Bài 3/40 : - HS làm nháp .(5’)
- Củng cố giải toán về phép trừ .
Bài 4/40 : - HS làm vở .(5’)
- Củng cố cách thực hiện phép trừ .
- Chốt : Nêu cách làm .
*Dự kiến sai lầm của HS :
- Trừ có nhớ còn sai .
- Vẽ sơ đồ tóm tắt chưa đúng, đẹp .
4.: Củng cố, dặn dò ( 2- 3 phút )
- Nêu cách trừ 2 số .
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 4 Tập làm văn
Tiết thứ 12 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, H nắm được cốt truyện: Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ( 2 –3) phút
- Đọc ghi nhớ bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện .(Trang )
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 – 2) phút.... ghi tên bài.
b. Hướng dẫn luyện tập( 32 – 34) phút
Bài 1/64
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Có mấy bức tranh?
- GV: Mỗi bức tranh là 1 sự việc chính của truyện.
- Truyện có mấy nhân vật? Là ai?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- HS đọc yêu cầu.
- Dựa tranh....
- 6 bức tranh.
- Hai nhân vật: Chàng tiều phu và 1 cụ già chính là ông tiên.
Chàng trai được ông tiên thử thách.
- HS kể theo dãy, mỗi em 1 tranh.
- Kể nhóm đôi.
- Kể cá nhân cả truyện.
- GV nhận xét: Mỗi sự việc của câu chuyện, các em đã biết kể lại bằng 1 đoạn văn nhưng không nói quá chi tiết vì đây mới là cốt truyện.
Bài 2/ 64
Nhận xét: Đã biết phát triển ý thành 1 đoạn văn chưa? Đã có nhân vật và tả được ngoại hình của nhân vật chưa? Cách phát triển ( dùng từ, ý...) đã phù hợp chưa?
- HS đọc yêu cầu.
- Tập kể nhóm đôi.
- HS kể trước lớp theo đoạn.
- HS kể cả truyện.
c. Củng cố, dặn dò: ( 2 – 4 ) phút
- Hãy nêu cách phát triển câu chuyện trong bài vừa học?
- Về viết lại câu chuyện. chuẩn bị bài tiếp theo.
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 5 Khoa học
Tiết thứ 12 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
II. Các hoạt động dạy học :
1. HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3 phút )
- Nêu một số cách bảo quản thức ăn ? (Trang)
2. HĐ2 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ( 10 -12 phút )
* Mục tiêu : - Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.
. * Cách tiến hành :nhóm đôi
- HS quan sát hình1, 2 /SGK, , mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
- Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
. - Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung
- KL: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng, đủ chất nếu thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, nếu thiếu Vitamin D sẽ bị còi xương.
- Nếu thiếu I- ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
3. HĐ3 : Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ( 10-12’)
* Mục tiêu : Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng.
->Kết luận : - Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như :Bệnh quáng gà, khô mắt ...
- Đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng ...
4. HĐ4 : Chơi trò chơi ( 4 -5 phút )
* Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
* Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành hai đội.
- Mỗi đội cử một đội trưởng, đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước.
VD : Đội 1 nói : Thiếu chất đạm . Đội 2 : Sẽ bị suy dinh dưỡng
Đội 2 nói : Thiếu i - ốt . Đội 2 : Sẽ bị bệnh bướu cổ .
GV tuyên dương đội thắng cuộc.
5. HĐ5 : Củng cố, dặn dò ( 2-3 phút )
- HS đọc mục : Bạn cần biết Sgk.
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 56sang.doc