TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
A. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
38 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 - Trường Tiểu học Hải Lựu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5’
- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
HS: Hát, vỗ tay, thả lỏng toàn thân.
2’
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh.
_______________________________
Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn kể chuyện
A. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
B. Đồ dùng dạy - học:
Bút dạ, giấy khổ to.
C. Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
I. Tổ chức:
HS hát
2’
II. Kiểm tra bài cũ:
1’
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
15’
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1, 2:
HS: 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2.
- GV cho HS làm bài theo nhóm sau đó gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Đọc thầm truyện “Những hạt thóc giống” từng cặp trao đổi làm bài trên phiếu.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 1:
a) - Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc rồi giao cho dân truyền ngôi cho.
b) - Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu).
- Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp)
- Sự việc 3 được kể trong đoạn 3( 8 dòng tiếp)
- Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại)
- Chú bé Chôm ...nảy mầm.
- Chôm tâu với vua sự thật.
- Nhà vua khen ngợi Chôm
Bài tập 2:
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc là:
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô.
- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ dấu chấm xuống dòng.
+ Bài 3:
- HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ và rút ra nhận xét từ 2 bài tập trên.
5’
3. Phần ghi nhớ:
- HS: 2 - 3 em đọc nội dung phần ghi nhớ.
8’
4. Luyện tập:
- HS: Hai em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- Một số học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả.
2’
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm các phần còn lại.
__________________________________
Toán
Biểu đồ (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ.
B. Đồ dùng:
- Biểu đồ về số chuột bốn thôn đã diệt được trên giấy.
C. Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
I. Tổ chức:
HS hát
3’
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa bài tập về nhà
1’
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Nội dung:
12’
a. Làm quen với biểu đồ cột:
- Giáo viên treo biểu đồ cột lên bảng.
Biểu đồ có mấy cột?
- HS: Quan sát biểu đồ.
- Có 4 cột.
Dưới chân của các cột ghi gì?
Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ.
- Ghi tên của 4 thôn.
- Ghi số con chuột đã diệt.
- Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
- HS: dựa vào biểu đồ để đọc.
15’
3. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu của bài toán trong SGK, 1 em lên làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở theo mẫu.
- Nhận xét cách làm của HS.
- Số lớp 1 của năm 2003 - 2004 nhiều hơn của năm 2002 - 2003 là:
6 - 3 = 3 (lớp)
- Số HS lớp 1 của trường Hoà Bình năm 2003 - 2004 là:
35 x 3 = 105 (h/s)
- Số HS lớp 1 của trường Hoà Bình năm 2004 - 2005 là:
32 x 4 = 128 (h/s)
- Số HS lớp 1 của trường Hoà Bình năm 2002 - 2003 ít hơn số HS năm 2004 - 2005 là:
128 - 102 = 26 (h/s)
Đáp số: 3 lớp.105 h/s. 26 h/s.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm.
2’
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm các bài tập còn lại.
_____________________________________
Khoa học
ăn nhiều rau và quả chín
sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
A. Mục tiêu:
- HS có thể giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của sản phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 22, 23 SGK; sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
I. Tổ chức: - Kiểm tra sỹ số
HS hát
3’
II. Kiểm tra bài cũ:
Tại sao chúng ta không nên ăn mặn?
Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i- ốt?
HS: Vì ăn mặn dễ mắc bệnh tim, huyết áp.
- Vì: nếu thiếu i - ốt cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ.
1’
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Nội dung:
9’
a. HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín.
* Mục tiêu: (SGV).
* Cách tiến hành:
+ Bước 1:
HS: Xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối để xem mức ăn như thế nào là hợp lý.
+ Bước 2: GV điều khiển cả lớp trả lời các câu hỏi:
Kể tên 1 số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày?
HS: Kể tên
Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
- Cung cấp đủ các chất vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể
9’
b. HĐ2: Xác định tiêu chuẩn sản, thực phẩm sạch và an toàn:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Yêu cầu HS mở SGK và trả lời:
HS: Mở SGK đọc và trả lời câu 1.
Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ Bước 2: Yêu cầu HS trình bày kết quả.
9’
c. HĐ3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HS: Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ.
+ Nhóm 1: Thảo luận về cách chọn thức ăn tươi sạch; cách nhận ra thức ăn ôi, héo..
+ Nhóm 2: Thảo luận về cách chọn đồ hộp và thức ăn được đóng gói.
+ Nhóm 3: Thảo luận về sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
HS: Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét chung.
2’
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài sau.
_____________________________________
Buổi chiều:
Toán (Bổ sung)
Luyện tập biểu đồ
A. Mục tiêu.
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán nâng cao 4.
C. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
I. Tổ chức:
HS hát
3’
II. Kiểm tra bài cũ:
1’
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
27’
2. Nội dung:
- Hướng dẫn hs làm các bài tập trong Vở bài tập Toán nâng cao - tập
+ Bài 1: (Tr.33)
- Rèn kĩ năng xem biểu đồ cột.
- GV gọi 5 hs lên bảng.
- 5 hs lên bảng, dưới lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
a. Số giờ nắng từ bé đến lớn là: Huế ; Hà Nội ; Quy Nhơn ; Vũng Tàu ; Cà Mau.
b. Số giờ nắng HN hơn Huế là: 16 giờ.
c. Số giờ nắng Quy Nhơn ít hơn Cà Mau là: 53 giờ.
d. Tỉnh Cà Mau có số giờ nắng nhiều nhất, thành phố Huế có số giờ nắng ít nhất.
e. Các tỉnh, tp có số giờ nắng nhiều hơn HN là: Quy Nhơn, Vũng Tàu, Cà Mau.
+ Bài 2: (Tr.36)
- Luyện kĩ năng vẽ biểu đồ dựa vào các thông tin cho trước.
- GV hướng dẫn hs.
- GV gọi hs lên bảng.
- Dưới lớp hs làm vào VBT, và nhận xét chữa bài của bạn trên bảng.
+ Bài 3. (Tr.37)
Tổng của 5 số là 600. Tìm số thứ 5 biết rằng số này đúng bằng số TBC của bốn số còn lại.
- GV hướng dẫn hs.
- Chấm chữa bài cho hs.
Bài giải:
Số thứ năm là:
600 : 5 = 120
ĐS: 120
2’
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Về nhà xem lại bài.
____________________________
Tiếng việt (bổ sung)
Luyện tập đoạn văn trong bài văn kể chuyện
A. Mục tiêu
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
B. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập trắc nghiệm TV 4.
C. Các hoạt động dạy- học
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
I. Tổ chức:
HS hát
3’
II. Kiểm tra bài cũ:
1’
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
27’
2. Nội dung:
GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sách BT trắc nghiệm TV 4.
+ Bài 1: (Tr. 29)
- Luyện tập sắp xếp các đoạn văn cho trước để tạo thành một câu chuyện.
- Gv cho hs thảo luận theo nhóm.
- Thảo luận theo nhóm, đại diện mỗi nhóm phát biểu.
- Đáp án: b, a, e, c, d, g, h, k, i, l
+ Bài 2: (Tr. 30)
- Tìm các từ cho trước điền vào chỗ chấm.
- GV gợi ý cho hs, kết hợp chữa bài.
- HS làm vào vbt.
+ Bài 3 (Tr.30)
Viết một doạn văn ngắn tả cảnh hổ bị đốt cháy và chạy thẳng vào rừng trong chuyện Trí khôn của ta đây bằng lời của trâu.
- Kể lại cốt truyện Trí khôn của ta đây cho hs.
- Gợi ý cho hs làm bài.
- Nghe giảng, làm bài vào VBT.
- 1 số hs đọc bài làm trước lớp.
2’
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Về nhà xem lại bài.
___________________________
hoạt động tập thể
nhận xét tuần 5
A- Yêu cầu:
- Giúp học sinh nhận ra các ưu khuyết điểm của các em trong các tuần qua, từ đó giúp các em có hướng phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được
- Đề ra phương hướng cho các tuần tiếp theo.
B- Nội dung:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
I. Tổ chức:
HS hát
1’
II. Nội dung:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Nội dung:
25’
7’
1. Kiểm điểm hoạt động tuần 4 :
1- GV nêu MĐ, ND giờ sinh hoạt.
2- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
+ Các tổ nêu kết quả theo dõi trong tuần
+ Các cá nhân phát biểu ý kiến
+ Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
a. Ưu điểm:
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- 1 số bạn có ý thức học tập tốt.
- Lớp đi học đúng giờ.
b. Nhược điểm:
- Một số hay đi học muộn, ảnh hưởng đến thi đua của lớp.
- ý thức học tập ở 1 số em chưa tốt.
- Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
- Một số em nói chuyện riêng trong giờ
c.Tuyên dương - Nhắc nhở :
-Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt ; cá nhân hoàn thành xuất sắc.
- Nhắc nhở và đưa ra cách giải quyết những mặt lớp thực hiện chưa tốt, cá nhân còn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, trường.
III. Phương hướng tuần tới:
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trường và lớp đề ra.
+ Nâng cao chất lượng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn tuần trước.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học.
________________________________________________________________
Phần ký duyệt giáo án
Ban giám hiệu
Tổ trưởng chuyên môn
File đính kèm:
- giao an 20112012 nhu y.doc