Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Hoài Hải

 Tập đọc

Những hạt thóc giống.

I./Mục tiêu:

 Đọc đúng , đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

 Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật

II./ Đồ dùng dạy – học

* Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK ( phóng lớn )

* Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc48 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc HOÀ BÌNH - Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Gọi HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. TB TB TB TB TB TB TB K Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 2- Mĩ thuật Thường thức mỹ thuật : Xem tranh phong cảnh. I./Mục tiêu: HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh . HS cảm thấy được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc . HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II./ Đồ dùng dạy – học SGK, sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài vẽ của HS ở tiết trước cho hoàn thành , nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Xem tranh . a) Xem tranh Phong cảnh Sài Sơn .tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung GV cho HS xem tranh ở trang 13 SGK và thảo luận trả lời theo gợi ý: + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong bức tranh như thế nào?Có những màu gì? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? + Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? GV nêu tóm tắt về nội dung , màu sắc, đường nét của bức tranh. b) Xem tranh Phố Cổ Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. GV giới thiệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái quê hương ông ở Quốc Oai tỉnh Hà Tây. Ông say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành công ở đề tài này. Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 1996. Gv hướng dẫn HS xem tranh và thảo luận tương tự tranh 1. c) Xem tranh Cầu Thê Húc , tranh màu bột của Tạ Kim Chi ( học sinh tiểu học) GV hướng dẫn HS xem tranh và thảo luận theo nhóm về : + Các hình ảnh trong bức tranh + Mầu sắc . + Chất liệu +Cách thể hiện. GVKL: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh- sạch, đẹp , không chỉ giúp cho con người có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh. Các em cần có ý thức giỡ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều bức tranh đẹp về quê hương. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá Gv nhận xét chung tiết học . Dặn HS về nhà quan sát các loại quả có dạng hình cầu để chuẩn bị cho tiết học sau. 3’ 27’ 3’ 3’ HS xem tranh và thảo luận trả lời : +người,cây, nhà, ao làng. + đề tài nông thôn + màu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu vàng, màu đỏ, màu xanh lam + Phong cảnh làng quê. + các cô gái ở bên ao làng. HS chú ý nghe. HS xem tranh và thảo luận trả lời. HS xem tranh và thảo luận HS chú ý nghe. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I/ Mục tiêu -Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện. -Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II/ Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ truyện: Hai mẹ con và bà tiên trang 54 SGK -Giấy khổ to và bút dạ. III / Các hoạt động dạy- học âHoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh ĐT A. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS trả lời câu hỏi: -Cốt truyện là gì? -Cốt truyện thường gồm những phần nào? -Nhận xét câu trả lời của HS. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng 2. Tìm hiểu ví dụ a.Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc lại truyện (những hạt thóc giống) -Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu . -Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Kết luận lời giải đúng trên phiếu. b.Bài 2 : -Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? -Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 . c.Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS trả lời , HS khác bổ sung 3. Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS tìm bất kì trong các bài tập đọc , truyện đọc mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạnï văn đó. -Nhâïn xét ,khen những HS lấy ví dụ đúngvà hiểu bài. 4. Luyện tập : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Câu chuyện kể lại câu chuyện gì? -Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh? -Đoạn nào còn thiếu? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân . -Gọi HS trình bày, GV nhận xét, ghi điểm cho HS 5. Củng cố –Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại đoạn 3 vào vở. 5’ 1, 10’ 2, 20’ 2’ -HS trả lời bài cũ. -HS chú ý lắng nghe . -HS đọc bài -HS đọc lại truyện -HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập . -HS dán phiếu, nhận xét, bổ sung . -Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng , viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. -HS trả lời -HS đọc yêu cầu và HS trả lời câu hỏi -HS đọc ghi nhớ. -HS nêu đoạn văn vừa tìm -Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. -Đoạn 1và 2 đã hoàn chỉnh, -Đoạn 3 còn thiếu. -HS làm bài cá nhân . -HS lắng nghe . TB K K TB TB K K TB TB Rút kinh nghiệm bổ sung: Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I./ Mục tiêu : Sau bài học HS có thể : -Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau,quả chín hàng ngày . -Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn . -Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm . II./ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS ĐT A.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên trả lời câu hỏi : +Nêu ích lợi của muối iốt ? +Tại sao không nên ăn mặn ? -GV nhận xét ghi diểm . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài : a.Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí do vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín . -Mục tiêu : HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau ,quả chín hàng ngày . -Cách tiến hành : +GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng trong một tháng đối với người lớn . +GV điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi. (H) Kể tên một số loại rau,quả các em ăn hàng ngày ? (H) Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ? -GV kết luận và cho HS nhắc lại ý này. b.Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn sạch và an toàn . -Mục tiêu : Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn . -Cách tiến hành : +GV nêu yêu cầu nhóm 2HS mở SGK (H) Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? +Yêu cầu một số HS trình bày kết quả +Cho HS nhận xét . + GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh c.Hoạt động 3 : Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm . -Mục tiêu : Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm . -Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm . +Nhóm 1 : thức ăn tươi sạch . Cách nhận ra thức ăn ôi,héo. +Nhóm 2 : Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói . +Nhóm 3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm,dụng cụ nấu ăn . -Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm . -GV nhận xét bổ sung . 3. Củng cố - dặn dò : -Cho HS nhắc lại bài học . -Dặn HS về nhà học bài và trả lời 5’ 1, 26’ 3’ -2HS lên trả lời câu hỏi . -HS chú ý lắng nghe . -Rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm,chất béo . -HS kể . -Nên ăn phối hợp các loại rau,quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể.Các chất xơ trong rau,quả còn giúp chống táo bón . -HS thảo luận theo cặp. Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả -Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh . +Các khâu thu hoạch ,chuyên chở,bảo quản và chế biến hợp vệ sinh . +Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng,không ôi thiu không nhiễm hoá chất,không gây ngộ độc hoặc gây hại cho con người. -Nhóm 1 thảo luận . -Nhóm 2 thảo luận . -Nhóm 3 thảo luận . -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . -HS nhận xét. -HS nhắc lại nội dung bài học -HS lắng nghe . K TB K TB K TB Hoạt động tập thể I/ Mục đích yêu cầu -Nhận xét các hoạt động trong tuần. -Giáo dục HS có ý thức đạo đức tốt. II/ Sinh hoạt tập thể 1.Cán bộ lớp nhận xét: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. -HS ý kiến bổ sung. 2.Nhận xét của GV *Về học tập : +Nhìn chung các em có cố gắng trong học tập như: Y,Lên,Hâu. Thoại + Bên cạnh vẫn còn một vài em chưa chú ý trong lớp, còn có em nghỉ học như:Vũ,Tú,Nguyệt,Tuấn,Thuận +Lớp học có nhiều tiến bộ rõ rệt. +Đa số các em tham gia phát biểu xây dựng bài * Về tác phong , đạo đức. +Các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, lễ phép với thầy cô giáo. 3.Công tác tuần đến: a.Vế học tập: -Tiếp tục truy bài 15 phút đầu giờ trên lớp. -Một số em còn yếu cần phải cố gắng hơn nữa. -Tất cả HS trước khi đi học cần phải chuẩn bị bài . b.Đạo đức -Đi học đúng giờ, tác phong gọn gàng. -Không nói tục chửi thề ,ăn quà vặt. c.Lao động -Tổ trực nhật cần đi học sớm hơn .. -Sắp xếp bàn ghế ngay ngắn. 4.Công tác khác: Nộp các khoản tiền bảo hiểm

File đính kèm:

  • docG AN 5.doc