Giáo án Lớp 4 Tuần 5 (tiếp)

- Nêu yêu cầu tiết học

- Gv phân đoạn (4 đoạn)( Hs đ.dấu ở SGK)

 - Hs đọc nối tiếp lần 3mỗi lần 4 em

+ Gv theo dõi kết hợp sửa phát âm sai

+ Gv cùng Hs nx Hs đọc sửa giọng đọc

+ Giúp Hs hiểu từ mới

Hs luyện đọc theo cặp

1 vài Hs đọc cả bài

Gv đọc diễn cảm toàn bài

 

doc18 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 5 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới: HĐ1. giới thiệu bài: HĐ2. Phần nhận xét *MT: - Hiểu danh từ là từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). *PP: Nhóm, thực hành, động não *ĐD: Vở nháp, bảng nhóm. Nêu mục đích, yêu câu tiết học BT1: Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn văn - 1 H đọc- lớp đọc thầm - H thảo luận trong bàn - H trình bày kết qua thảo luận - Nxét bổ sung của các nhóm khác Gv chốt lại: Dòng 1: truyện cổ; D2: c/s, tiếng, xưa; D3: cơn, nắng, mưa; D4: con, sông, rặng, dừa; D5: đời, cha ông; D6: con, sông, chân trời; D7: truyện cổ; D8: ông cha BT2: - H đọc yc trao đổi trong bàn - Ghi KQ vào vở cá nhân - H nối tiếp nêu KQ -Gv chốt lại ý đúng -Gv giảng thêm + Danh từ chỉ khái niệm: Biểu thị những cái có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào được, hay ngửi, nếm, nhìn... được. + DT chỉ đơn vị: Biểu thị những ĐV được dùng để tính, đếm sự vật. VD: HĐ3. Phần ghi nhớ: *MT: Nắm dược nội dung bài học *PP: Thực hành, động não - Vậy từ những BT trên em hãy cho biết thế nào là danh từ ? - Cho hs mở SGK HĐ4. Phần luyện tập: *MT: - Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu với danh từ *PP: Luyện tập, thực hành, động não - BT 1, 2 (VBT-tr 31, 32) -H làm lần lượt từng bài - Gv theo dõi, giúp đỡ H còn lúng túng Chấm bài C. Củng cố- dặn dò: *MT: củng cố tiết học *PP: thực hành, động não - Nxét tiết học - VN tự tìm danh từ đã học. Khoa học: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN- SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1. Bài cũ: *MT: củng cố kiến thức đã học tiết trước *PP: thực hành, động não *ĐD: SGK ?Kể các món ăn có chứa chất béo? các thức ăn có chứa chất béo đó có nguồn gốc từ đâu ? Vì sao phải ăn kết hợp chất béo đv và tv 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín. * MT: Hs biết gt vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày. *PP: Nhóm, thực hành, động não *ĐD: Vở nháp, bảng nhóm. * Cách tiến hành: B1: - Kể tên m/số r/quả các em ăn h/ngày ? - Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ? Hs kể nối tiếp GV chốt lại: Cung cấp vitamin, c/khoáng... B2: Rau và quả chín cần ăn với liều lượng ntn ? (Hs nêu 1 vài em) => GV KL: nên ăn phối hợp nhiều loại rau và quả chín để có đủ vitamin, c/khoáng cần thiết cho cơ thể, chất HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: *MT: giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn *PP: Nhóm, thực hành, động não *ĐD: SGK, bảng nhóm. * Cách tiến hành: B1: Nhóm đôi -Theo em thế nào là tp sạch và an toàn ? - Làm thế nào để thực hiện v/sinh a/toàn t/phẩm ? B2: Gọi các nhóm trình bày GV chốt lại: HĐ3: Thảo luận về biện pháp giữ VSATTP * MT: Kể các biện pháp giữ VSATTP *PP: Nhóm, thực hành, động não *ĐD: SGK, bảng nhóm. * Cách tiến hành: B1: Làm việc nhóm: chia lớp 3 nhóm N1: - Cách chọn thức ăn sạch tươi - Cách nhận ra thức ăn ôi, héo N2: - Chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. N3:- Sử dụng nước sạch để rửa t/phẩm, dụng cụ nấu ăn - Sử dụng cần thiết phải nấu thức ăn chín B2- Làm việc cả lớp - H trình bày kết quả thảo luận. - GV chốt lại 3. Củng cố- dặn dò: *MT: củng cố tiết học *PP: thực hành, động não - VN vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống hàng ngày - Chuẩn bị bài tiết tới. Toán: BIỂU ĐỒ (T.T) Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1. Bài cũ: *MT: củng cố kiến thức đã học tiết trước *PP: thực hành, động não *ĐD: Vở nháp - H 2em lên bảng làm bài tập - GV nhận xét ghi điểm -GV kiểm tra vở BT ở nhà của Hs- chấm 1 số bài 2. Bài mới: HĐ1. Làm quen với biểu đồ cột: *MT: -Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột -Xử lí số liệu số liệu trên biểu đồ cột *PP: thực hành, động não *ĐD:SGV - Gv vẽ biểu đồ cột lên bảng - H quan sát vào biểu đồ-nhận xét ? Hàng dưới ghi gì ? ? Các số ghi bên trái của biểu đồ chỉ gì ? ? Trong biểu đồ có các cột, mỗi cột biểu diễn gì? ?Số ghi ở đỉnh cột cho ta biết gì ? - H nêu cá nhân -> Hàng dưới ghi tên thôn -> Số chuột của mỗi thôn đó đã diễn -> Chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó ->Số chuột biểu diễn ở cột đó ? Qua biểu đồ trên cho ta biết điều gì ? ? Biểu đồ cột gồm có những gì ? -H nêu -GV chốt lại HĐ2. Thực hành: *MT: Vận dụng kiến thức vừa học làm một số bài tập có liên quan. *PP: luyện tập, thực hành, động não *ĐD:SGV,vở bài tập Bài 1 (tr 31, 32) - Nhìn vào biểu đồ trên hãy trả lời các câu hỏi: + Lớp nào đã tham gia trồng cây? + Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây? + Lớp 4B trồng được bao nhiêu cây? +........ Bài 2(tr 32) a)Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ dưới đây b)Dựa vào biểu đò trả lời các câu hỏi - H làm vào VBT - H chữa bài nếu sai -GV chấm một số bài 3. Củng cố- dặn dò: *MT: củng cố tiết học *PP: thực hành, động não - Chúng ta được học mấy loại biểu đồ ? đó là những loại nào ? biểu đồ tranh và biểu đồ cột có gì khác nhau ? - VN làm bài tập ở VBT toán 4- chuẩn bị bài tiết sau. Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG VĂN KỂ CHUYỆN Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu .Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Phần nhận xét: *MT: -Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện *PP: Nhóm, luyện tập, thực hành, động não *ĐD: Bảng phụ,vở bài tập Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Bài 1: ?Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống ? Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào -2 H đọc nối tiếp - Lớp đọc thầm, trao đổi trong bàn- làm BT vào VBT - H nêu kết quả nối tiếp- Hs nxét, bổ sung - Gv chốt lại ý đúng có thể ghi nhanh lên bảng Bài 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chổ mở đầu và chổ kết thúc của đoạn văn - H trao đổi- nêu Kết quả - GV chốt lại - Lưu ý: có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn Bài 3 a. Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ? b.Đoạn văn nhận ra nhờ dấu hiệu nào ? - Lấy ví dụ - H trao đổi nhóm đôi - Nêu nối tiếp kết quả của nhóm mình - H hoàn thành BT vào VBT HĐ3. Phần ghi nhớ: 2-3 hs đọc phần ghi nhớ- Lớp đọc thầm HĐ4. Phần luyện tập: *MT: Vận dụng kiến thức vừa học làm bài tập có liên quan. *PP: luyện tập, thực hành *ĐD: Bảng phụ,vở bài tập - H đọc yêu cầu bài tập - Lớp làm bài cá nhân - H đọc đ/văn mình vừa viết - Gv cùng Hs nxét chỉnh sửa - Tuyên dương những Hs có đoạn văn hay - H viết vào vở đoạn văn hoàn chỉnh 2. Củng cố- dặn dò: *MT: củng cố tiết học *PP: thực hành, động não VN học thuộc nội dung phần ghi nhớ- Hoàn chỉnh bài tập- Chuẩn bị bài tiết tới. Địa lý: TRUNG DU BẮC BỘ Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1. Bài cũ: *MT: củng cố kiến thức đã học tiết trước *PP: thực hành, động não *ĐD: Vở nháp ? Dân ở HLS làm nghề gì là chính ? cây trồng là cây gì ? -?Kể một số mặt hàng thủ công chính của người dân Hoàng Liên Sơn 2. Bài mới: a. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: HĐ1: Làm việc cá nhân. *MT: Mô tả đượcvùng trung du B.Bộ *PP: thực hành, động não *ĐD: SGK ?Trung du là vùng đồi, vùng núi hay vùng đồng bằng ?Các đồi ở đây như thế nào ? - Mô tả sơ lược vùng trung du ? - Nêu những nét riêng biệt của trung du Bắc Bộ - H đọc mục 1 sgk để trả lời câu hỏi Gv đưa ra -> Nhận xét về đỉnh, sườn, các đồi sắp như thế nào =>Gv theo dõi chỉnh sửa hoàn thiện từng câu hỏi - Chỉ bản đồ các tỉnh: Thái Nguyên; Phú Thọ; V/Phúc, B/Giang, những tỉnh có vùng đồi trung du b. Chè và cây ăn quả ở HĐ1: Làm việc nhóm *MT:- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ -Nêu được quy trình chế biến chè . *PP: Nhóm, thực hành, động não *ĐD: SGK - Phân nhóm - Nội dung thảo luận + Trung du BBộ thích hợp cho loại cây trồng gì ? + H1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguên, Bắc Giang ? + Xác định vị trí 2 địa phương này trênbản đồ ĐLTNVN + Em biết gì về chè Thái Nguyên ? -Nhóm đọc mục 2, hình sgk để thảo luận theo yêu cầu của gv -Nhóm trình bày - Gv nhận xét bổ sung chốt lại c. Hoạt động trồng rừng và cây ăn quả: HĐ3: Làm việc cả lớp: *MT: - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệuđể tìm ra kiến thức - có ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng *PP: quan sát, thực hành, động não *ĐD: SGK - Gv cho H quan sát tranh ảnh đồi trọc ? Vì sao vùng trung du BBộ lại có những vùng đất trống đồi trọc ? ? Để khắc phục...người dân nơi đây phải trồng loại cây gì ? ? Dựa vào bảng số liệu, nxét về diện tích rừn mới trồng ở Phú Thọ nhưng năm gần đây -Hs đọc sgk trả lời câu hỏi GV liên hệ với thực tế và gd cho Hs ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây 3Tổng kết lại *MT: củng cố tiết học *PP: thực hành, động não - Hs nêu những kiến thức chính. - VN học lại bài- chuẩn bị bài tiết sau. Thứ ngày tháng năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP 1.Bài cũ: *MT: củng cố kiến thức đã học tiết trước *PP: thực hành, động não *ĐD: Vở nháp ?Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào -Tìm trung bình cộng của các số sau: 25; 28; 34. 2H lên bảng làm, Lớp làm vở nháp 2. Bài mới *MT:Giúp củng cố; -Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. -Giải toán về tìm số trung bình cộng. *PP: luyện tập, thực hành, động não *ĐD:Vở bài tập, Vở nháp 3. Củng cố -dặn dò: Bài1: Tìm số trung bình cộng của các số sau a) 96; 121; và 143. b) 35;12;24;21 và43 Bài 2:H tự lảmồi chữa bài.Chẳng hạn: Bài giải: Tổng số người tăng thêm trong 3 nămlà: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm là 249 : 3 = 83 ( người) Đáp số: 83 người Bài 3: H tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Tổng số đo chiều cao cả 5 học sinh là: 138 + 130 + 132+ 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao của mỗi học sinh là: 670 : 5 = 134 ( cm) Đáp số : 134 cm Bài 4: Bài giải: Số tạ thực phẩm do 5 ô tô đầu chuyển là: 36 x 5 = 180 ( tạ) Số tạ thực phẩm do 4 ô tô đi sau chuyển là: 45 x 4 = 180 (tạ) Số tạ thực phẩm 9 ô tô chuyển là: 180 + 180 = 360 (tạ ) Trung bình mỗi ô tô chuyển là: 360 : 9 = 40 ( tạ ) 40 tạ = 4 tấn Đáp số : 40 tạ Bài 5: a) Bài giải Tổng của hai số là: 9 x 2 = 18 Số cần tìm là 18 -12 = 6 b) tương tự H tự làm.

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc