-Luyện đọc :
+ Đọc đúng các từ khó trong bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu của câu hỏi và câu kể.
- Hiểu : +Nghĩa các từ : bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
+Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Học sinh thấy được trung thực là một đức tính tốt và rất đáng quí của con người. Qua đó các em tự ý thức thực hiện thói quen trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
II – Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bi học.
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 5 - Tập đọc: Những hạt thóc giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lần lượt 1 em kể theo tình huống 1 và 1 em kể theo tình huống 2.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
4-Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
- Dặn học bài, về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
Phần bổ sung:
TỐN
BIỂU ĐỒ tt (SGK/30)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Giúp HS
-Học sinh bước đầu nhận biết về biểu đồ cột; biết đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ cột.
-Rèn kĩ năng sử dụng biểu đồ, hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II – Các hoạt động dạy học
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ Hỏi: Nêu các lớp các hàng đã học?
GV chuẩn bị trước trên bảng:
a) Viết 5 số tự nhiên: Đều có 4 chữ số:1,0,5,2
b) Viết mỗi số sau thành tổng : 50840 ; 1 200 021
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: CUNG CẤP KIẾN THỨC (15’)
-Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK.
+ Hàng dưới cho biết gì? (Tên các thôn đã diệt được chuột)
+ Các số ghi bên trái của biểu đồ biểu thị nội dung gì?
+ Các cột trong biểu đồ có ý nghĩa gì?
-Hướng dẫn cách đọc số liệu.
-Yêu cầu hs nhận xét các số liệu tương ứng với cột biểu diễn
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn, đặt câu hỏi và trả lời theo những thông tin trên biểu đồ.
-Yêu cầu một số nhóm thực hiện trước lớp.
=>Kết luận : Biểu đồ chứa một số thông tin nhất định, dựa vào các hàng, các cột, số liệu trên biểu đồ ta có thể đọc được những thông tin ấy.
HĐ4: THỰC HÀNH (18’)
Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề
-Yêu cầu hs quan sát biểu đồ, trả lời các câu hỏi.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề
-Yêu cầu hs dùng bút chì hoàn chỉnh biểu đồ.
-Yêu cầu hs làm phần bài tập còn lại vào vở => Sửa bài :
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
Bổ sung:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Nội dung khác:
ĐỊA LÍ
TRUNG DU BẮC BỘ (SGK/79)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Thế nào là vùng trung du. Biết một số đặc điểm và mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người trung du Bắc Bộ.
- Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng thống kê.
+ Chỉ được vị trí của những tỉnh có vùng trung du trên bản đồ hành chính Việt Nam
+ Nêu được quy trình chế biến chè.
- Có ý thức tham gia bảo vệ rừng và tích cực trồng cây xanh.
II. Dồ dùng dạy – học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ điạ lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ (nếu có).
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU VỀ VÙNG ĐỒI VỚI NHỮNG ĐỈNH TRỊN, SƯỜN THOẢI (10’)
Mục tiêu: HS nắm được vùng trung du là vùng đồi cĩ đỉnh trịn và sườn thoải.
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm nhỏ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn quan sát tranh ảnh về vùng trung du và trả lời các câu hỏi sau:
+ Vùng trung du là vùng núi, đồi hay đồng bằng?
+ Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du?
+ Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy Hoàng Liên sơn?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận : Vùng trung du là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, bởi vậy nó mang đặc điểm của cả hai vùng miền này. Vùng trung du là vùng đồi có đỉnh tròn và sườn thoải.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh có vùng trung du.
- GV nhận xét, chỉ lại cho HS thấy rõ.
HĐ2: TÌM HIỂU VỀ CHÈ VÀ CÂY ĂN QUẢ Ở TRUNG DU (10’)
Mục tiêu: HS nắm được vùng trung du rất thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, cây CN.
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm nhỏ
- Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên như trên, theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
GV kết luận: Với đặc điểm riêng vùng trung du rất thích hợp cho việc trồng một số loại cây ăn quả và cây công nghiệp.
- Treo tranh (H1&H2), yêu cầu HS quan sát làm việc với những câu hỏi sau:
+ Hãy nói tên tỉnh, loại cây trồng tương ứng và vị trí hai tỉnh trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam?
+ Mỗi loại cây trồng đó thuộc cây ăn quả hay cây công nghiệp?
- Yêu cầu HS quan sát hình 3. thảo luận theo nhóm đôi và nói cho nhau nghe về quy trình chế biến chè.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe và chốt: Hái chè -> phân loại chè -> vò, sấy khô - > các sản phẩm chè.
HĐ3: HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG VÀ CÂY CƠNG NGHIỆP (10’)
+ Hiện nay các vùng núi và trung du đang có hiện tượng gì xảy ra?
+ Theo em, hiện tượng đất trống, đồi trọc sẽ gây ra tác hại gì?
* yêu cầu cả lớp tìm hiểu bảng số liệu về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ.
+ Em có nhận xét gì về bảng số liệu trên và nêu ý nghĩa của bảng số lịêu đó?
-GV kết luận: Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất trống đồi trọc, người dân ở vùng trung du đang phải từng bước trồng cây xanh.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung:
KHOA H ỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN (SGK/22)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
-Học sinh biết lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Giải thích lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, nêu các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Các em vận dụng bài học vào thực tế nhằm đảm bảo sức khoẻ.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy và đọc thêm các thông tin về cách chọn rau quả tươi, các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Học sinh : Học bài và xem nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: T ÌM HIỂU LÝ DO CẦN ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN (10’)
Mục tiêu: - HS hiểu sự cần thiết ăn rau quả chín.
Cách tiến hành
-Yêu cầu nhớ lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày.
+ Các loại rau quả chín được khuyên nên ăn ở mức độ nào? (Ăn đủ)
+ Số lượng rau quả cần dùng so với nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có gì đặc biệt?
-Yêu cầu hs kể tên một số loại rau quả thường dùng hàng ngày.
+ Ăn nhiều rau và quả chín có ích lợi gì?
=>Theo dõi, nhận xét, tổng kết hoạt động :Nên ăn nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ còn giúp chống táo bón.
HĐ2: TÌM HIỂU TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN.(10’)
Mục tiêu: - HS nắm được tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an tồn
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Yêu cầu hs trao đổi ý kiến với các nhóm khác.
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận :Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng đảm bảo hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hoá chất hay gây ngộ độc hoặc gây hai lâu dài cho sức khoẻ của người sử dụng.
HĐ3: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP GIỮ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM.(10’)
Mục tiêu: - HS nắm được các biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Yêu cầu hs suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân về cách chọn và sử dụng thực phẩm :
+ Làm thế nào để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận : Dùng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn. Nấu chín thức ăn và ăn ngay, khi chưa ăn hết phải cất cẩn thận.
=> Giảng: Khi lựa chọn rau quả tươi cần chú ý hình dáng bên ngồi, màu sắc, cảm giác khi cầm tay.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG-BÀI TẬP TIẾT TẤU
Thời gian dự kiến: 35 phút
I - Mục tiêu:
Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp
Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II – Chuẩn bị:
Một số động tác phụ hoạ: hát đứng nghiêng đầu trái (phải). Cuối lời 1, 2 và kết thúc
III – Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định: Học sinh khởi động giọng
2/ Bài cũ:
- Học sinh hát - Nhận xét
3/ Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng, học sinh nhắc lại
b- Hướng dẫn: Học sinh hát ôn – Kết hợp gõ đệm
? Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào ?
? Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre nứa ?
+ Học sinh hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Học sinh lên biểu diễn trước lớp.
+ Giới thiệu hình nốt trắng (thân nốt hình ảnh trưởng nằm nghiêng)
Độ dài của nốt trắng = 2 nốt đen
Nếu ta qui định độ dài mỗi nốt đen = 1F thì độ dài nốt trắng = 2 phách
VD
HS đọc + gõ đệm
+ BT tiết tấu
Học sinh đọc + gõ đệm theo tiết tấu.
Đen đen trắng đen đen trắng đen đen đen đen đen đen trắng
đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh
4/ Củng cố – dặn dò:
5/Nhận xét:
PHẦN BỔ SUNG.
File đính kèm:
- Giáo án 5.doc