1. Kiểm tra bài cũ: Tre Việt Nam
2. Bài mới
a. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:
b. Tìm hiểu bài :
+ Nhà vua chọn người ntn để trruyền ngôi?
+ Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
+ Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
+ Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người?
+ Thái độ của mọi người khi nghe Chôm nói?
+ Nhà vua đã nói ntn?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình
+ Đoạn 2, 3, 4 nói ý gì?
+Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
21 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu đồ tranh.
II/ Đồ dùng dạy và học:
-Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 5- 2 HS làm bài 1,2 VBT
2. Bài mới:
a/ Tìm hiểu biểu đồ các con năm gia đình:
- Treo biểu đồ Các con của năm gia đình
- Hỏi: Biểu đồ gồm có mấy cột?
- Cột bên trái cho biết gì?
- Cột bên phải cho ta biết những gì?
- Biểu cho ta biết về các con của những gia đình nào?
- Cho HS đọc các cột và kết luận
b. Luyện tập
Bài 1:- GV cho HS quan sát các biểu đồ sau đó tự làm bài
- GV chữa bài
Bài 2:a,b
- Y/c HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài
- Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc của từng năm thì trả lời được các câu hỏi khác của bài
- Nếu còn ít thời gian, GV có thể cho HS làm miệng bài tập này.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 2c
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
+ HS quan sát và đọc trên biểu đồ
+ Biểu đồ gồm 2 cột
+ Cột bên trái nêu tên các gia đình
+ Cột bên phải cho biết con số mỗi con của gia đình là trai hay gái
+ Gia đìng cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào và gia đình cô Cúc
+ HS đọc
+ HS làm bài
+ HS đọc miệng
+ HS dựa vào biểu đồ và làm bài
+ 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012
Toán: BIỂU ĐỒ (tt)
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Bước đầu biết về biểu đồ cột .
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 2 SGK trang 29
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt
- GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu
+ Biểu đồ có mấy cột?
+ Dưới chân của các cột ghi gì?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- GV hướng dẫn đọc biểu đồ
2.3 Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu diễn về cái gì?
+ Có những lớp nào tham gia trồng cây?
+ Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp
+ Khối 5 có mấy bạn tham gia trồng cây, đó là những lớp nào?
+ Có mấy lớp trồng được trên 30 cây? Đó là những lớp nào?
+ Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? ít cây nhất?
+ Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây?
Bài 2a: Tương tự bài tập 1, cho HS làm miệng đọc biểu đồ
- GV y/c HS tự làm với 2 cột còn lại
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- BTVN: bài 2 còn lại
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét
- HS quan sát biểu đồ
+ Có 4 cột
+ Ghi tên của 4 thôn
+ Ghi số con chuột đã diệt
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó
- Biểu đồ hình cột ghi số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng
+ Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
+ Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C
+ Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là 4A, 5A, 5B
+ Lớp 5A, còn lớp 5C trồng ít nhất
+ Số cây của khối lớp 4 và khối lớp 5 là:
35 + 28 + 45 + 40+ 23= 171
+ HS thảo luận
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK
Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I/ Mục tiêu:
-Biết được:trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe,tôn trọng ý kiến của người khác.
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ ghi tình huống
- Bìa 2 mặt xanh - đỏ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : Nhận xét tình huống
- GV tổ chức hoạt động cả lớp
+ Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắc em phải nghĩ học mà không choem được nói bất kì diều gì. Theo .em bố Tâm làm , đúng hay sai? Vì sao
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em?
+ Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?
+ KL:
* Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì
- Y/c các nhóm thảo luận giải quyết các câu hỏi sau: Nhóm 1-2: câu 1; nhóm 3-4: câu 2; nhóm 5-6: Câu 3; nhóm 7-8: câu
+ Y/c đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình huống của mình, các nhóm khác bổ sung nhận xét cách giải quyết
+ Vì sao nhóm em chọn cách đó?
+ Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?
+ Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?
* Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
. Trẻ em có quyền ý kiến riêng về vấn đề liên quan đến trẻ em
. Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác
. Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em
. Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện
* Hoạt động 4: Thực hành
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình
- HS lắng nghe tình huống
+ Nếu như là sai việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến
+ Sai, vì đi học là quyền của Tâm
+ HS hoạt động não trả lời
+ Chúng em có quyền bầy tỏ quan điểm ý kiến
+ HS nhắc lại
+ HS đọc các câu tình huống SGK
+Thảo luận theo hướng dẫn
+ Đại diện các nhóm trình bày nhận xét
+ Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẽ các mong muốn
+ Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo
+ Làm việc nhóm
+ Các nhóm thảo luận thống nhất ý cả nhóm tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu
+ Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm đối mỗi câu
Luyện toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng
II/ Đồ dùng:
- Công thức tính số trung bình cộng của nhiều số (ghi sẵn trên bảng phụ)
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Cho HS làm bài tập luyện tập
Bài 1: Trò chơi tiếp sức
Nối biểu thức ở cột A ứng với kết quả ở cột B
A B
(23 + 71) : 2 63
(34+ 91+ 64): 3 399
(456+ 620+ 148+ 372) : 4 47
- Nhận xét
Bài 2: Y/c HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi
Trung bình cộng của hai số là 456. Biết 1 trong hai số là 584. tìm số kia
Giải
456 x 2 – 584 = 328
- Nhận xét
Bài 3: Tâm có 18 quyển vở. Trung có 22 quyển vở. Hà có số vở hơn trung bình cộng của hai bạn Trung và Tâm là 5 quyển. Hỏi Hà có bao nhiêu quyển vở?
Giải
Số vở của Tâm và Trung
18 + 22 = 40 (quyển)
Số vở của Hà
40 : 2 – 5 = 25 (quyển)
ĐS : 25 quyển
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn: Ôn kĩ bài
- HS làm bài
- 1 HS đọc công thức tính trung bình cộng của nhiều số
+ Mỗi đội 4 em (2 đội)
Đội nào đúng nhanh thì thắng
+ Lớp nhận xét, chữa bài
+ 1 HS đọc
+ Thảo luận
+ Một vài nhóm trình bày
+ Lớp nhận xét, chữa bài
+ HS đọc đề
HS làm bài vào vở
+ Nhận xét, chữa bài
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
1. các tổ nhận xét tổ mình
2. Các lớp phó bổ sung
3. Lớp trưởng nhận xét chung, cho điểm, xếp loại.
4. GV chủ nhiệm:
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ,
- Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp.
- Duy trì được các nề nếp .
- Thực hiện khá- tốt nề nếp học tập.
* Tồn tại:
- Việc tự học bài cũ ở nhà con ít.
- Vẫn còn 1 số em hay quên đồ dùng học tập.(Hạ, Bảo, Kiệt)
Công tác tới :
-Duy trì sĩ số & tỉ lệ chuyên cần
-Thực hiện tố công tác vệ sinh
-Duy trì & tiếp tục thực hiện công tác nề nếp
-Đẩy mạnh việc học trên lớp cũng như học bài cũ ở nhà.
- Cán bộ lớp tăng cường việc truy bài 15 phút đầu giờ.
5. sinh hoạt văn nghệ
**************************
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố luyện tập về xây dựng cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn
- Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động
II/ Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn đề và các câu hỏi gợi ý
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 :
- GV gọi HS đọc
* Hoạt động 2 :
Luyện tập:
Đề: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắc câu chuyện có 2 nhân vật: Một cô bé bằng tuổi em đang ước ao có một chiếc xe đạp, và một gói tiền em nhặt được trên đường đi học về
- GV hướng dẫn HS theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Nhà cô bé có hoàn cảnh thế nào?
+ Trường học cách nhà cô bé có xa không?
+ Thấy các bạn được bố mẹ chở đi học hoặc đi bằng xe đạp đến trường cô mơ ước điều gì?
+ Trên đường đi học về cô ,nhặt được túi tiền cô suy nghĩ ntn?
+ Cô đã làm gì với túi tiền đó?
+ Kết thúc câu chuyện thế nào?
- GV nhận xét
* Nhận xét tiết học, dặn HS kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
Đọc lại phần ghi nhớ “cốt truyện” SGK trang 42
+ HS đọc đề bài
+ Nêu lại y/c của đề bài
+ Làm việc theo nhóm 4
+ Các nhóm thảo luận theo gợi ý và xây dựng 1 cốt truyện hoàn chỉnh
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Bình bầu xem ,nhóm nào xây dựng cốt truyện hay nhất và có tính giáo dục cao
Luyện Tiếng Việt: Luyện MRVT: Trung thực- Tự trọng
Củng cố vốn từ trung thực- Tự trọng.
Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu.
Dùng từ tìm được viết đoạn văn theo chủ đề học tập.
******************
ATGT: KIỂM TRA
I.Mục tiêu: Kiểm tra về biển báo giao thông đường bộ:
Nhận biết biển báo.
Nhận thức về luật giao thông.
II.Chuẩn bị: Đề kiểm tra.
III.Hoạt động dạy- học:
-Đề kiểm tra:
1.Nêu tên các loại biển báo đã học.
2.Miêu tả cáu tạo, màu sắc một biển báo mà em biết.
3.Biển báo cấm và biển báo hiệu lệnh khác nhau chỗ nào?
4.Khi tham gia giao thông em cần chú ý điều gì? Vì sao?
HS làm bài 40 phút kể cả chép đề.
Thu bài.
Nhận xét.
An toàn giao thông. BIỂN BÁO NGUY HIỂM
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết đặc điểm , ý nghĩa của biển báo nguy hiểm
II/Đồ dùng dạy học:
-Biển báo nguy hiểm.
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/KTBC:
Nêu đặc điểm,hình dáng của biển báo cấm và biển hiệu lệnh.
2/Bài mới:
-Cho học sinh quan sát một số biển báo
-Học sinh thảo luận nhóm đôi-nhận xét hình dáng,màu sắc biển báo.
*Kết luận:Đây là nhóm biển báo nguy hiểm.
-Cho học sinh thảo luận,rút ra ý nghĩa.
3/Nhận xét tiết học.
-2 HS trả bài
-HS quan sát
-HS thảo luận nhóm đôi-trình bày
-HS thảo luận nêu ý nghĩa biển báo.
File đính kèm:
- GA Thao 4B 20132014Tuan 5.doc