I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Nhận thức được:
- Mỗi người đều có quyền có ý kiến .
- Có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
2. Biết thực hiện quyền tham giáy kiến của mình trong cuộc sống gia đình , nhà trường.
3. Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Mỗi hs chuẩn bị ba tấm bìa xanh, đỏ, tím, vàng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 5 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu với danh từ.
- Làm phong phú vốn từ của HS , góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk .
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi HS nêu lại bài tập 1 tiết trước.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Nhận xét:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài tập .
- T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác .
- T. củng cố chốt lại lời giải đúng về các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ.
Bài 2:Gọi hs đọc đề bài .
- T. theo dõi cho HS làm bài.
- T. gọi 2 nhóm HS lên bảng thi xếp thành các nhóm từ theo y/c.
* HĐ2: Ghi nhớ:
- Danh từ là gì?
* HĐ3: Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài tập .
- T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác .
- T. củng cố về các từ chỉ khái niệm.
Bài 2:Gọi hs đọc đề bài .
- T. theo dõi cho HS làm bài.
- T. củng cố cách đặt câu có sử dụng danh từ chỉ khái niệm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài , chuẩn bị bài sau
- HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi để tìm những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ.
- HS nêu y/c đề bài .
- HS làm bài độc lập rồi chữa bài .
- Hai nhóm HS thi xếp từ.
- HS nêu như SGK.
- HS luyện đọc thuộc ghi nhớ.
- HS nêu y/c đề bài .
- HS làm bài độc lập rồi chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu y/c đề bài .
- HS làm bài độc lập rồi chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS theo dõi .
- Chuẩn bị ở nhà
Thứ 6 ngày tháng năm 2006
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Có hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện .
- Vận dụng những hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 1,2,3phần nhận xét.
- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài1,2.
- T. phát phiếu y/c HS làm bài, T. theo dõi hướng dẫn bổ xung.
- T. kết luận những sự việc tạo thành cốt chuyện và mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào.
Bài 3:
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.
* HĐ2: Ghi nhớ :
- T. hướng dẫn HS nêu ghi nhớ như SGK.
- T. tổ chức cho HS đọc thuộc lòng ghi nhớ .
* HĐ3: Ghi nhớ :
- T. gọi HS nêu y/c bài tập.
- T. tổ chức cho HS viết bài và chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nối tiếp đọc y/c đề bài .
- HS đọc thầm: Những hạt thóc giống rồi trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi bài tập.
- HS tìm hiểu y/c bài tập rồi làm độc lập và tự chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu như SGK.
- HS luyện đọc thuộc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS suy nghĩ rồi tưởng tượng để viết tiếp phần thân của câu truyện.
- Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp.
TIẾT 2 KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN – SỬ DỤNG THỰC PHẨM
SẠCH VÀ AN TOÀN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giải thích vì sao cần phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày.
Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn .
Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Hình 22, 23 SGK .
- Mẫu những rau, quả tươi và héo úa, một số vỏ đồ hộp .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ:
- Kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo. Vì sao không nên ăn mặn?
- T. nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Lí do cần ăn nhiều rau, quả chín:
- T. cho HS quan sát lại sơ đồ tháp dinh dưỡng.
- Rau, quả được khuyên dùng như thế nào?
- Hãy kể những loại rau quả hàng ngày em vẫn ăn .
- Nêu ích lợi của việc ăn nhiều rau quả.
- T. củng cố theo nội dung hoạt động.
* HĐ2: Tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn:
- Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Thực phẩm sạch và an toàn được sản xuất như thế nào ?
- Liên hệ thực tế sử dụng thực phẩm ở gia đình em như thế nào?
* HĐ3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Nêu cách chọn thức ăn tươi và sạch?
- Cách nhận ra thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói?
- T. củng cố theo nội dung hoạt động.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao cần ăn nhiều rau quả chín và sử dụng các loại thức ăn sạch ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng.
- Cả rau, quả được khuyên dùng với số lượng lớn hơn thức ăn.
- HS kể cá nhân.
- HS nêu trước lớp .
- HS quan sát tranh SGK và mục bạn cần biết và nêu.
- HS thảo luận theo cặp và nêu.
- HS nêu cá nhân.
- HS quan sát sgk nêu thức ăn chứa nhiều đạm .
- HS làm việc theo cặp.
- HS nêu.
- Khi chọn thức ăn đồ hộp và thức ăn đóng gói ta phải xem hạn dùng, không bong nắp, vỡ gói, nhãn mác rõ ràng
- Vài HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
TIẾT 3 TOÁN
BIỂU ĐỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Biểu đồ cột vẽ sẵn trên giấy khổ lớn.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: - Kiểm tra bài tập tiết trước của HS làm ở nhà.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Làm quen với biểu đồ cột:
- T. cho HS quan sát biểu đồ vẽ trên giấy khổ to.
- Biểu đồ vẽ về nội dung gì?
- Biểu đồ biểu diễn số chuột bắt được của những thôn nào?
- Nhìn vào mỗi cột trên biểu đồ cho ta biết điều gì?
- Hãy nêu cách đọc biểu đồ trên.
- Thôn nào bắt được nhiều chuột nhất, thông nào bắt được ít thôn nhất?
* HĐ2: Thực hành :
Bài1:
- Trong khối lớp 4, lớp nào bắt được nhiều chuột nhất? Lớp nào bắt được ít chuột nhất?
Bài 2 :
- T. treo biểu đồ.
- T. củng cố cách đọc biểu đồ.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi và nêu .
- Số chuột bắt được của các thôn.
- T. Đoài, T. Trung, T. Đông, T. Thượng.
- Số chuột bắt được của từng thôn.
- HS theop dõi và nêu .
- HS chỉ trên biểu đồ và nêu.
- HS tìm hiểu y/c bài rồi tự làm bài rồi chữa bài .
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài rồi chữa bài trên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
TIẾT 4 KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT MAU
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách cầm vải , cầm kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu , đường khâu đột mau.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu đột mau. . III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét :
- T. cho hs quan sát mẫu khâu đột mau trên mô hình .
- Hãy so sánh mũi khâu đột mau vâúcc mũi khâu đã học.
- T. Vậy thế nào là khâu đột mau?
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- T. hướng dẫn cách cầm kim , cầm vải như sgk .
- T. vừa làm vừa nêu như hướng dẫn sgk .
* HĐ3:Hướng dẫn thực hành :
- Thầy theo dõi hướng dẫn bổ sung
- T. tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- T. hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu đột mau.
- HS dựa vào hình sgk và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường và mũi khâu đột mau.
- HS trao đổi theo cặp và rút ra nhận xét các loại mũi khâu này.
- HS nêu.
- HS quan sát sgk kết hợp nêu .
- HS theo dõi .
- HS tiến hành làm theo các bước gv đã hướng dẫn .
- HS nhận xét đánh gia lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV .
Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
- Yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh SGK phóng to .
- Bài của HS lớp trước, dụng cụ vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập HS.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: HD xem tranh :
1. Tranh phong cảnh “ Sài Sơn ” .
- T. y/c quan sát tranh trên bảng và trong SGK.
- Bức tranh có những hình ảnh nào?
- Bức tranh vẽ về đề tài gì?
-Tại sao em biết như vậy?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Trong tranh còn thể hiện những hình ảnh nào nữa?
T. trong tranh thể hiện được vẻ đệp của vùng trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây) nơi có thắng cảnh chùa Thầy.
2. Tranh: Phố cổ (Bùi Xuân Phái)
3. Tranh: Cầu Thê Húc ( Tạ Kim Chi)
( Giới thiệu như tranh 1)
* HĐ2: Nhận xét, đánh giá :
- T. nhận xét những học sinh có nhiều đóng góp.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát và nêu .
- HS quan sát tranh SGK và trên bảng.
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi.
- Tranh vẽ về đề tài nông thôn.
- Vì trong tranh thể hiện những cảnh vật về làng quê.
- Màu sắc trong tranh tươi sáng, nhẹ nhàng.
- Phong cảnh làng quê.
- Các cô gái bên ao làng.
- HS theo dõi .
-HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS theo dõi rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị như sự hướng dẫn của GV.
File đính kèm:
- TUAN 5.doc