. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lòng trung thực.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 môn Tập đọc - Những hạt thóc giống (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc thể loại gì?
- Trình bày như thế nào?
* GV theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu
3- GV chấm 10 bài, nhận xét
- Hát
- 2 Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh
- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- Cả lớp đọc thầm
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Về nhà tự chữa lỗi
- Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau
***********************************
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013.
Toán
Tiết 25: Biểu đồ (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột.
- Biết cách độc và phân tích số liệ trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Biểu đồ cột về: Số chuột bốn thôn đã diệt được (vẽ ra giấy).
- Bảng phụ chép bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- Đọc bài 2 trang 29:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ cột.
- Cho HS quan sát biểu đồ: Số chuột bốn thôn đã diệt được- trên giấy phóng to.
- Nêu tên bốn thôn trên biểu đồ?
- ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ?
- Cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu đồ ?
- Cột cao hơn biểu diễn số chuột như thế nào so với cột thấp hơn?
b.Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS mở SGK
-Trong các lớp Bốn lớp nào trồng nhiêu cây nhất?
- Những lớp nào trồng ít hơn 40 cây?
Bài 2:
- GV treo bảng phụ và cho HS quan sát rồi trả lời các câu hỏi trong SGK?
- GV nhận xét bổ xung:
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
- 1HS đọc bài:
- HS quan sát:
- 1, 2HS nêu:
- 1,2 HS nêu:
- HS mở sách đọc và trả lời .
- 2, 3HS đọc lại bài- lớp nhận xét.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi phần a.
- HS làm phần b vào vở.
- 1,2 HS đọc bài làm – lớp nhận xét
Tập làm văn
Dựng Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện
2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét)
- Phiếu bài tập cho học sinh làm bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (SGV 129)
2. Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
- GV phát phiếu bài tập
- GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV 130)
Bài tập 3
- GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng
3. Phần ghi nhớ
GV nhắc học sinh học thuộc
4. Phần luyện tập
- GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3.
- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)
- Hát
- Những học sinh viết lại bài nộp bài
- 1-2 em đọc bài viết ở nhà
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
- 1-2 em đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập.
- 1-2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên
- 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.
- 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Luyện đọc thuộc ghi nhớ
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
- Nghe GV giải thích
- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn.
- 1 số em đọc bài làm.
IV. Hoạt động nối tiếp - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ
Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần.
*****************************
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
A. Mục tiêu
- HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...
- HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Kinh đô nước Âu Lạc ở đâu?
Thời kì nước Âu Lạc quân sự phát triển như thế nào?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc sách
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Giáo viên treo bảng phụ chưa điền nội dung và giải thích.
- So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.?
- Khi đô hộ nước ta các triều đại... đã làm những gì?
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
- Giáo viên phát phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng thống kê có ghi nội dung.
- Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
- Nhận xét và kết luận
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
- HS đọc thầm và theo dõi
- HS làm bài trên phiếu.
- Vài em báo cáo
- HS nhận xét
- HS nối tiếp lên điền trên bảng
- Nhận xét
- Bất phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.
- Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
- HS làm việc trên phiếu
- Vài HS báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- HS lên điền vào bảng
- HS đọc KL-SGK(18)
IV- Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Tiếp tục tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài sau
*******************************************
Kĩ thuật
Khâu thường (tiết 2)
I-Mục tiêu
- HS biết cách cẩm vải, cẩm kim, lên kim, xuống kim
- Thực hành khâu các mũi khâu thường
- Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình khâu thường
- Mẫu khâu thường( trên giấy và trên vải)
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
GV nhân xét
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu: MĐ- YC
b)Hoạt động 3:Thực hành
Gọi học sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
Gọi 2 h/s thao tác mẫu
GV nhận xét
Treo tranh quy trình, nêu các bước thực hành khâu thường
Kết thức đường khâu ta phải làm gì?
Tổ chức thực hành
GV quan sát, uốn nắn
c)Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của h/s
GV tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm
GV tổ chức thi mẫu khâu đẹp
GV nhận xét
Biểu dương bài thực hành tốt
Hát
1 em nêu kết luận ở hoạt động 1.1 em thực hành
Khâu thường vào giấy ô ki
2-3 em nêu
Lớp bổ sung
2 em thực hiện
Lớp nhận xét
2-3 em nêu
Bước 1:Vạch dấu đường khâu
Bước 2:Khâu theo đường dấu
Khâu lại mũi và nút chỉ
Cả lớp thục hành khâu trên vải
Lớp chia nhóm theo tổ
Tổ trưởng điều khiển việc trưng bày sản phẩm,chọn 1 sản phẩm tốt nhất thi trước lớp
Các tổ chức dán mẫu khâu đẹp lên bảng
Nhận xét chọn mẫu đẹp nhất
IV-Nhận xét- dặn dò
GV nhận xét tiết học.Dặn h/s ôn bài, chuẩn bị bài tiết 6.
**************************************
Địa lý
Trung du Bắc Bộ
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ
- Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người
- Nêu được quy trình chế biến chè
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Tại sao phải bảo vệ giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp lý?
III. Dạy bài mới:
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Cho HS đọc mục I-SGK và xem tranh
- Vùng trung du là núi, đồi hay đồng bằng
- Các đồi ở đây như thế nào?
- Mô tả sơ lược vùng trung du
- Nêu nét riêng biệt của vùng tr/ du B/Bộ?
- Nhận xét và chữa
- Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh ...
Chè và cây ăn quả ở trung du
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát sách và trả lời câu hỏi
- Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì ?
- Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc Giang trồng cây gì ?
- Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ?
- Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm gì
- Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì ?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét và kết luận
3. H/ động trồng rừng và cây công nghiệp
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và kết luận
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa và tìm hiểu
- Học sinh trả lời
- Vùng trung du là một vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
- Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi
- Học sinh lên bảng chỉ bản đồ
- Học sinh trả lời
- Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang trồng vải
- Học sinh lên bảng xác định vị trí
- Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon. Phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
IV. Hoạt động nối tiếp
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
**************************************
Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Triển khai kế hoạch tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Tiếp tục Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 kính tặng các đại hội đầu năm.
- Duy trì tốt các nề nếp ngay từ đầu năm.
- Trồng và chăm sóc bồn hoa.
- Tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
Hoạt động 3: Ôn lại bài hát , câu hỏi nhận thức của Đội
* Dặn dò.
Lớp trưởng lên báo cáo nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Lớp lắng nghe.
- HS bổ sung.
HS nghe
Quản ca lên điều hành lớp hát.
********************************************
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 5.doc