Giáo án lớp 4 Tuần 5 môn Tập đọc: Những hạt thóc giống ( tiết 01)

Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Nắm được những ý chính của câu chuyện . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm , dám nói lên sự thật .

2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

3. Thái độ: Học tập tấm gương trung thực của chú bé Chôm .

II. Chuẩn bị:

GV - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 - Bảng phụ viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 5 môn Tập đọc: Những hạt thóc giống ( tiết 01), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u khổ to viết Nội dungBT1 , 2 , 3 ( phần Nhận xét ) III. Các hoạt động dạy-học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu bài 3. Nhận xét . - Bài 1 , 2 : - Bài 3 - Nhận xét các bức thư HS đã viết - GV nêu yêu cầu tiết học + Phát phiếu cho các nhóm . Cho HS t lµm , nhn xÐt ch÷a chung - 1 em đọc yêu cầu BT . - Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống . Từng cặp trao đổi làm bài trên tờ phiếu được phát . - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , nêu nhận xét rút ra từ 2 BT trên : + Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện . + Hết một đoạn văn , cần chấm xuống dòng . 4. Ghi nhớ .( 6’) - Nhắc HS học thuộc . - Vài em đọc Nội dungcần ghi nhớ SGK . 3’ 5. Luyện tập ( 4.Củng cố, Dặn dò: - Giải thích thêm : Ba đoạn văn này nói vè một em bé vừa hiếu thảo , vừa thật thà , trung thực . Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi. Đoạn1 và 2 đã hoàn chỉnh. Các em cần viết bổ sung để hoàn chỉnh đoạn 3. - Khen ngợi , chấm điểm đoạn văn viết tốt . - Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện - Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ , viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần : mở đầu , thân đoạn , kết thúc - 2 em tiếp nối nhau đọc Nội dungBT . - Làm việc cá nhân , suy nghĩ , tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn . - Một số em nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình . - Cả lớp nhận xét . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Địa lí TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết : Dựa vào tranh , ảnh , bảng số liệu để tìm kiến thức . 2. Kĩ năng: Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ . Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ . Nêu được quy trình chế biến chè . 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây . II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính VN . - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . - Tranh , ảnh vùng trung du Bắc Bộ . III. Các hoạt động dạy-học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu bài 3. Hoạt động 1 : Giúp HS nắm các đặc điểm của vùng đồi trung du . 4.Hoạt động 2 : Giúp HS nắm các đặc điểm về sản xuất của con người ở vùng đồi trung du . 5.Hoạtđộng3 : Giúp HS nắm các đặc điểm về rừng ở vùng đồi trung du . 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ bài học trước - Ghi tựa bài ở bảng - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK hoặc quan sát tranh , ảnh vùng trung du Bắc Bộ trả lời các câu hỏi sau : + Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay đồng bằng ? + Các đồi ở đây như thế nào ? + Mô tả sơ lược vùng trung du + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ . - Gọi một vài em trả lời . - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Cho HS làm theo nhóm: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? + Hình 1 , 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? + Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN + Em biết gì về cây chè ? + Chè ở đây được trồng để làm gì ? + Trong những năm gần đây , ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? + Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè . - Cho cả lớp quan sát tranh ảnh đồi trọc - Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau : + Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống , đồi trọc ? + Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? + Dựa vào bảng số liệu , nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây . - Liên hệ với thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây . - Tổng kết bài . - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây - Học thuộc ghi nhớ ở nhà + Vùng đồi , đỉnh tròn , sườn thoải , xếp cạnh nhau như bát úp . - Chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên , Phú Thọ , Vĩnh Phúc , Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du . - Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi . - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi + Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi , IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán BIỂU ĐỒ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết biểu đồ cột ; biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột ; bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản . 2. Kĩ năng: Đọc , phân tích số liệu , xử lí số liệu trên biểu đồ cột thành thạo . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Chuẩn bị: - Biểu đồ cột Số chuột bốn thôn đã diệt được vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật có kích thước 80 x 60 cm . - Biểu đồ trong BT2 vẽ trên bảng phụ . III. Các hoạt động dạy-học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu bài 3.Làm quen với biểu đồ cột Sửa các bài tập về nhà . - Ghi tựa bài ở bảng - Cho HS quan sát biểu đồ Số chuột bốn thôn đã diệt được . - Bằng các câu hỏi phát vấn , cho HS tự phát hiện . - Tên của bốn thôn được nêu trên biểu đồ - Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ . - Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột - Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn và ngược lại . 3’ 4. Thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : Ý 1, 2 4. Củng cố, dặn dò: + Hỏi thêm : ? Trong các lớp , lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? ? Những lớp nào trồng được ít hơn 40 cây ? + Cho HS quan sát biểu đồ ở bảng phụ . + Hướng dẫn cả lớp chữa bài . - Nêu lại những kiến thức vừa học. - Làm các bài tập 1 / 31 - Tìm hiểu yêu cầu đề bài , làm từ 3 đến 4 câu trong SGK . - 1 em làm câu a , 1 em làm câu b . - Tìm hiểu yêu cầu của câu b , 1 em chữa ý 1 , 1 em chữa ý 2 . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KĨ THUẬT: Khâu thường (Tiết2) I. Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và được điểm mũi khâu, Đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện kĩ năng tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường. - Một số sản phẩm của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy-học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu bài a. Hướng dẫn HS thực hành: (25’) b.Tổ chức nhận xét , đánh giá trưng bày sản phẩm 4.Củng cố – Dặn dò: HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường theo các bước -Treo tranh qui trình khâu -Nhắc lại kĩ thuật khâu thường theo các bước -Nêu cách kết thúc đường khâu? -Yêu cầu HS thực hành khâu thường . -Vì sao ta phải khâu lại mũi và vê nút chỉ cuối đường khâu? -Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. -Y/c H tự đánh giá -Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tự khâu lại mũi khâu thường - CB đồ dùng cho bài sau. -Nêu kĩ thuật khâu thường -2 H thực hiện khâu trên giấy? - Quan sát quy trình và nêu. -Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu nút chỉ ở mặt trái đường khâu. -Thực hành khâu mũi thường trên vải khâu từ đầu ->cuối vạch dấu. -Khâu xong đường thứ nhất có thể khâu tiếp đường thứ hai. -Làm như vậy để giữ đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng -Đánh giá kết quả học tập. -Tiêu chuẩn đường vạch dấu thẳng và cách đều -Các mũi khâu thường tương đối đều, bằng nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu. -Hoàn thành đúng thời gian. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc
Giáo án liên quan