Giáo án lớp 4 tuần 5 môn Đạo đức (tiết 5): Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1 )

- Biết được trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

- Biết: Trẻ em có quyền được bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác.

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

GV : - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động ; SGK

HS : - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ và xanh ; SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 môn Đạo đức (tiết 5): Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hơn ? + Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ? + Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ? + Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ? + Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ? + Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ? c.Luyện tập, thực hành : - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì? - Có những lớp nào tham gia trồng cây? - Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp. - Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ? - Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ? - Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? - Lớp nào trồng được ít cây nhất ? - Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo biểu đồ như SGK (nếu có) và hỏi: Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ? - Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì sao ? - Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ? - Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một ? - Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 Vào chỗ trống dưới cột 2. - GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại. - GV chữa bài và cho điểm HS. - GV y/c phần b dành cho HS khá, giỏi. - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs. - Dặn HS về nhà BT và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ: + Biểu đồ có 4 cột. + Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. + Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt. + Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó. + Số chuột diệt được của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. + 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó. + Thôn Đông diệt được 2000 con chuột. + Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000. + Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột. Thôn Trung diệt được 1600 con chuột. Thôn Thượng diệt được 2750 con chuột. + Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn. + Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung. + Cả 4 thôn diệt được: 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột. + Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là: 2200 – 2000 = 200 con chuột. + Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng là: 2750 – 1600 = 1150 con chuột. Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng. - Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. - Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. - Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây. - Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C. - Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B. - Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất. - Lớp 5C trồng được ít cây nhất. - Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp Năm trồng được là: 35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây) - HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002 có 4 lớp, năm 2002 – 2003 có 3 lớp, năm 2003 – 2004 có 6 lớp, năm 2004 – 2005 có 4 lớp. - Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. - Biểu diễn số lớp Một của năm học 2001 - 2002. - Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001 – 2002. Biểu diễn 3 lớp. -Năm 2002 – 2003 trường Hòa Bình có 3 lớp Một. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK. -HS cả lớp lắng nghe. TẬP LÀM VĂN TIẾT10 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (Nội dung ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện . II.CHUẨN BỊ: - HS có VBT TV4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. KTBC : (4’) 3 - Dạy bài mới : v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài(1’) v Hoạt động : Tìm hiểu bài tập trong phần nhận xét(10’) v Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành(20’) 4 - Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’) Cốt truyện - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Cốt truyện là gì? + Cốt truyện gồm những phần nào? - Nhận xét câu trả lời của HS . Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học b. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. - Yêu cầu HS trao đổi với bạn nêu lại những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. - Gọi nhóm xong trước trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng trên phiếu. + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế:luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. + Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. * Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu) * Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp) * Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại). Bài 2: - Hỏi: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? - Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ? - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và trả lời câu hỏi. - GV nói thêm: Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng. c. Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thần để thuộc ngay tại lớp. d. Luyện tập: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - Hỏi: +câu truyện kể lại chuyện gì? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 2 kể sự việc gì? + Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS . - Nhận xét tiết học,tuyên dương HS học tốt. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu truyện vào vở. - HS kiểm tra dụng cụ học tập. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày nhận xét, bổ sung. + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. + Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK. - Thảo luận cặp đôi. + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm cốt truyện của truyện. +Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu. + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. + Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn cảnh của 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. + Phần thân đoạn. + Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. - Viết bài vào vở nháp. - Đọc bài làm của mình. - HS lắng nghe. Sinh hoạt lớp tuần 5 I/ Mục tiêu : Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́nh h́ng chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣n hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp. Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II/ Tổng kết hoạt động trong tuần Các tổ trưởng báo cáo các hoạt trong tuần của tổ mình Lớp trưởng báo cáo tổng kết tình hình của lớp Các ý kiến của các cá nhân GV nhận xét tổng kết về các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế II/ Chuẩn bị: - Bài hát: Cọc cách tùng chen. - Trò chơi “ thầy bảo” III/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: - Cho tập thể hát bài “ Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh”. Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn. + Đồng phục: Thực hiện tốt + Vệ sinh: tốt. + Học tập: Các em có tiến bộ trong học tập so với các tuần trước. - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. - Chuẩn bị ĐDHT: đa số các em chuẩn bị tốt, còn lại 3 em thường đem thiếu đồ dùng học tập - Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. Nhưng hiệu quả chưa cao. - Nhắc nhở HS khắc phục . * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 6: - Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện. - HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. * Hoạt động 3: hoạt động theo chủ điểm hướng tới “Mái trường mến yêu” - Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học. - Nhắc nhở PHHS đóng các khoản tiền qui định. - Nhắc hs trật nhật đúng giờ. - Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay - Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học. - Viết bài, làm bài ở nhà, trả bài đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra. - Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài. - Đóng các khoản tiền quy định. - Cả lớp hát. - HS lắng nghe . - Hs nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 5 DUNG 2013.doc
Giáo án liên quan