Giáo án lớp 4 tuần 5 đến 8

TOÁN

Luyện tập

I.Mục tiêu:

 Giúp HS .

-Củng cố về ngày trong các tháng của năm

-Biết 1 năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày

-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đă học

-Củng cố bài toán t́m 1 phần mấy của s

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc158 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 đến 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập thêm của tiết 40 -Nhận xét chữa bài dặn dò cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? -Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt) -GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C -GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì? -Các góc này có chung đỉnh nào? -GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C -Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế -GV HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thăng AB vuông góc với CD ta làm như sau +Vẽ đường thẳng AB +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của kia của e kê. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau -Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O bài 1 -Vẽ lên bảng 2 hành a,b như bài tập SGk H:Yêu cầu bài tập là gì? -Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra -Yêu cầu HS nêu ý kiến -Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2 -yêu cầu HS đọc đề bài -GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CN ABCD vào vở bài tập -Nhận xét KL đáp án đúng Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -Yêu cầu bài làm trước lớp -Nhận xét cho điểm HS bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HDLT thêm và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV -Nghe -Hình ABCD là hình chữ nhật -là góc vuông -HS theo dõi thao tác của GV A B D C M N -Góc vuông -Đỉnh C -HS quan sát VD: hai mép của quyển sáh, vở......... -Theo dõi thao tác của GV làm và làm theo C A O B D -1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp -Nêu -HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 1 HS lên bảng làm -Nêu -Vì khi dùng e ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I -1 HS đọc trước lớp -HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC.... - -Đọc -1 HS đọc các cặp cạnh của mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -Đọc và tự làm -HS nhận xét bài bạn kiểm tra lại bì của mình theo nhận xét của GV Khoa học Ăn uống khi bị bệnh I.Mục tiêu: Giúp HS: Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh. Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy. Pha được dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Vận dụng những điều kiện đã học vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: Kỹ năng tự nhận thức về chế độ ăn uốngkhi bị bệnh thông thường. Kỹ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. VI.Các hoạt động dạy – học: ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. Bài cũ 2.Bài mới. HĐ 1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. MT: Nói về chế độ ăn uống khi mắc một số bệnh thông thường. HĐ 2:Thực hành pha dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị vật liệt để nấu cháo muối MT:Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết pha dung dịch …. HĐ 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. MT: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước. -Người thân bị bệnh em sẽ làm gì? -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận và trả lời câu hỏi trang 34, 35. -Khi bị bệnh thông thường chúng ta cần cho người bệnh ăn những thức ăn nào? -Đối với những người bị ốm nặng chúng ta nên cho ăn những thức ăn đặc hay loãng? Tại sao? -Đối với những người bị ốm không muốn ăn, hoặc ăn quá ít chúng ta nên cho chế độ ăn như thế nào? -Đối với người bệnh cần ăn kiêng chúng ta cho ăn như thế nào? -Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy? Đặc biệt trẻ em? -Nhận xét tổng hợp ý kiến. -Gọi HS đọc. -Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại hình 4-5 SGK -Gọi HS thực hiện pha. -Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? Theo dõi giúp đỡ từng nhóm. -Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng tiến trình lưu loát. -Chia nhóm và phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm. -Tổ chức thi đua diễn. Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tổng kết tiết học. -Nhắc nhở HS luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. Về những dấu hiệu cho biết cơ thể khoẻ mạnh và cơ thể bị bệnh. - Nối tiếp nhau trả lời. -Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi và thảo luận theo yêu cầu của thăm. -Cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất thịt, cá, trứng, sữa uống nhiều chất lỏng …… -Ăn thức ăn loãng như cháo, thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, vì thức ăn này dễ nuốt trôi … -Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn nhiều trong bữa ăn … -Phải kiêng tuyệt đối theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ. -Phải ăn uống bình thường ngoài ra, cho uống dịch ô – rê – dôn, uống nước cháo. -Quan sát hình SGK. -2HS thực hành pha theo yêu cầu. -Nêu. -HS đọc phần HD ghi trên gói ô – rê – dôn làm theo HD. Làm việc theo nhóm. -3-6 nhóm trình bày sản phẩm. -Nhận phiếu và thảo luận tìm ra cách giải quyết. -Tập đóng vai trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. -2HS đọc phần bạn cần biết. Về nhà học thuộc. Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: -Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian -Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian II.Đồ dùng dạy – học: -Bảng phu ghi sẵn. III.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: Tư duy sáng tạo , phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tự tin. Hợp tác. xác định giá trị. VI.Các hoạt động dạy – học: ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra Bài cũ 2 Bài mới HĐ 1: giới thiệu bài HĐ 2: làm bài tập 1 Hđ 3: làm bài tập 2 HĐ 4:Làm bài tập 3 3 .củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Giao việc đọc lại đoạn trích trong kịch ở vương quốc tương lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian -Cho HS chuẩn bị -Cho HS trình bày( có thể cho 2 HS khá giỏi làm mẫu) -Cho HS thi kể -Nhận xét khen những HS chuyển thể lời thoại trong kịch thành lời kể -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc: em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó -Cho HS chuẩn bị -Cho HS trình bày -Nhận xét khen những HS kể hay -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc:so sánh cách kể chuyện trong BT 2 có gì khác với BT1 -Cho HS làm bài:GV dán tờ giấy bảng so sánh 2 cách kể chuyện trong 2 đoạn lên bảng -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Về trình tự sắp xếp các sự việc:có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại b)từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi H:em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện theo trình tự thời gian và không gian -Nhận xét tiết học -Yêu cầu về nhà viết lại vào vở hoặc cả 2 đoạn văn hoàn chỉnh -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Chuẩn bị cá nhân -1 Số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 Số HS thi kể -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tập kể theo cặp -1 vài HS thi kể -Lớp nhận xét -Hs nhìn lên bảng so sánh phát triển ý kiến Địa lý TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục Tiờu: - Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh của trung du Bắc Bộ: Vựng đồi với đỉnh trũn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bỏt ỳp. - Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn trung du Bắc Bộ ( trồng chố, cõy ăn quả...). Tỏc dụng của việc trồng rừng. - Cú ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cõy. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Bản đồ hành chớnh và bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam Tranh ảnh vựng trung du Bắc Bộ - HS: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nờu - Nờu ghi nhớ bài 3, nhận xột 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Vựng đồi với đỉnh trũn, sườn thoải: - Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn - Cho HS đọc mục 1 – SGK, trả lời cõu hỏi. + Vựng trung du là vựng đồi, nỳi hay đồng bằng? + Cỏc đồi ở đõy như thế nào? + Mụ tả sơ lược vựng trung du? + Nờu những nột riờng của vựng trung du Bắc Bộ? + Yờu cầu HS chỉ cỏc tỉnh cú vựng đồi trung du trờn bản đồ? * Chố và cõy ăn quả ở trung du: - Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm + Cho HS đọc mục 2- SGK kết hợp quan sỏt tranh 1- 2 thảo luận. + H1 và H2 loại cõy nào ở Thỏi Nguyờn và Bắc Giang? + Hóy xỏc định vị trớ Thỏi Nguyờn và Bắc Giang trờn bảng đồ địa lý TN? - Cho HS quan sỏt H3 – Nờu qui trỡnh chế biến chố - Nhận xột, bổ sung * Hoạt động trồng rừng và cõy cụng nghiệp - Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Cho HS đọc thụng tin ở mục 3 + Vỡ sao ở trung du Bắc Bộ cú đất trống đồi trọc ? + Để khắc phục tỡnh trạng đú phải làm gỡ? + Dựa vào bảng số liệu (trang 81) nhận xột về diện tớch rừng trồng mới ở Phỳ Thọ ? - Liờn hệ thực tế, giỏo dục ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cõy - Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Cả lớp theo dừi - 1 HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sỏt tranh, trả lời - vựng đồi nỳi - xếp cạnh nhau như bỏt ỳp -Đồi đỉnh trũn, sườn thoải .. -Vừa có đồng bằng, vừa của miền nỳi - Chỉ cỏc tỉnh trờn bản đồ -Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ - Lớp đọc thầm kết hợp quan sỏt tranh, thảo luận nhúm 2 - Đại diện nhúm trả lời - cõy chố ở Thỏi Nguyờn và cõy vải ở Bắc Giang - 2 HS xỏc định - Quan sỏt hỡnh 3, nờu qui trỡnh - Nhận xột, lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời -Rừng bị khai thỏc cạn kiệt -Tớch cực trồng rừng -ngày 1 tăng - Vài học sinh nờu - 2 HS đọc 3. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xột tiết học 4. Dặn dũ: - Dặn học sinh về nhà học bài.

File đính kèm:

  • doctuan5-8.doc
Giáo án liên quan