Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù

Toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu :

- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên

- Biết so sánh 2 số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên .

*Bài2b,3b (nếu còn thời gian)

 -GDHS lòng ham thích học toán.

II. Đồ dùng dạy học :

 GV:SGK

 HS :SGK vở bảng con

 III. Các HĐ dạy và học :

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bằng 10 dag 1hg = 10dag = 100g -Đính đơn vị đo độ dài Trong những đơn vị trên đơn vị nào nhỏ hơn kg Những đơn vị nào lớn hơn kg? Bao nhiêu g thì bằng 1dag HĐ 2 :Luyện tập (15-16’) Bài 1: Nêu yêu cầu -Nhậnxét : B Bài 2: Tính 380g + 195g 928 dag - 274 dag *Bài 3 : *Bài 4: Tóm tắt Có 4 bánh 2 kẹo Bánh 150 g Kẹo 200g Tất cả ?g 3 Củng cố-Dặn dò : (2-3’) Học thuộcbảng đơn vị đo độ dài 1yến = kg 4 tạ = kg 3 tấn = kg .. HS đọc HS đọc g, dag, hag Yến tạ tấn 10g = 1dag HS làm nêu kết quả HS làm vở 1HS lên bảng giải (nếu có thời gian) Lớp làm vào vở -Đọc bài Bổ sung Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu : - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: TTriệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. *Biết điểm giống nhau & khác nhau của người Âu Việt & người Lạc Việt.So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa). -GDHS tinh thần đoàn kết: có doàn kết mới có sức mạnh II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK( Tranh minh hoạ ở SGK-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ) HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học : HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ :(3-5’) Thành Cổ Loa ở đâu? do ai xâydựng 2.Bài mới:(25-27’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1:Cuộc sống người Lạc Việt và Âu Việt (4-5’) Người Âu Việt sống ở đâu ? *Đời sống của người Lạc Việt và người Âu Việt có gì giống nhau ? -Người Âu Việt và người Lạc Việt sống với nhau như thế nào ? HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Lạc (4-5’) Chia nhóm 4 giao nhiệm vụ Nhận xét kết luận HĐ3:Những thành tựu của người dân Âu Lạc (7-8’) Người Âu Lạc đã đạt thành tựu gì trong cuộc sống ? * So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ? HĐ 4 :Nước Âu Lạc và sự xâm lược của Triệu Đà (7-8’) Kể lại cuộc chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc Vì sao cuộc Xâm lược Triệu Đà bị thất bại ? Vì sao năm 179 TCN Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ? 3. Củng cố,dặn dò : (2-3’) - Nhận xét tiết học .Học phần ghi nhớ 3HS trả lời HS đọc SGK - Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ dùng, biết trồng trọt . - Họ sống hoà hợp với nhau HĐ nhóm -Đai diện nhóm trình bày Thảo luận nhóm đôi ........những thành tựu của người Âu Việt về xây dựng, sản xuất , làm vũ khí * Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi . Nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng HS kể cuộc chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc -Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc Và có tướng chỉ huy giỏi - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai làm rể mục đích lấy nỏ thần .... Địa lý : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: -Nêu được một số hoạt động sản xuất tiêu biểu của người dân ở Hoàng liên Sơn : Trồng trọt ; làm các nghề thủ công;khai thác lâm sản; khai thác khoáng sản -Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang,nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. -Nhận biết khó khăn của giao thông miền núi: đường dốc, quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa *Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và HĐSX của con người.. - Bồi dưỡng cho HS lòng ham thích tìm hiểu về con người và các miền trên đất nước VN. II Đồ dùng dạy học GV: Một số tranh ảnh về ruộng bậc thang - Bản đồ địa lý VN HS: SGK III Các HĐ dạy và học : HĐ của GV HĐ của HS 1Bài cũ (4-5’) - Đời sống dân cư ở Hoàng Liên sơn như thế nào ? 2Bài mới (27-28’) Giới thiệu bài :1-2’ HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc (5-6’) Người dân ở HLS trồng trọt gì ở đâu ? -Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ? Kết luận HĐ 2: Nghề thủ công truyền thống (6-8’) -Kể một số nghề thủ công , và sản phẩm thủ công của một số dân tộc của miền núi ? Kết luận HĐ 3 :Khai thác khoáng sản (10-12’) Kết lụân : HĐ sản xuất của người dân ở HLS -Trồng trọt lúa ngô sắn khoai trên ruộng bậc thang , nương rẫy -nghề thủ công -Khai thác khoáng sản,A pa tít , đồng chì ,kẽm trong đó A- pa -tít được khai thác nhiều nhất *Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và HĐSX của con người 3 Củng cố-Dặn dò (2-3’) -Đọc phần bài học HS trả lời Đọc SGK - Trồng lúa, ngô ,chè trên nương rẫy vì họ sống ở vùng núi đất dốc -Dệt, may, thêu , đan lát , rèn đúc Nhìn vào bảng, ký hiệu chỉ các khoáng sản chính ở HLS -Trình bày Đọc phần kết luận *Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và HĐSX của con người:Do địa hình dốc,người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở HLS phát triển nghề khai thác khoáng sản Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn : LUYỆN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng dược cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - GDHS tính trung thực, hiếu thảo với cha mẹ. II Đồ dùng dạy và học : -GV :Tranh minh hoạ cốt truyện về lòng hiếu thảo - HS : vở, SGK III Các hoạt động dạy và hoc : HĐ của GV HĐ của HS 1Bài cũ :(4-5’) Em hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước Kể lại chuyện cây khế 2Bài mới :(27-28’’) - Giới thiệu bài : (1-2’) HĐ 1 :Xác định yêu cầu của đề bài (4-5’) Gạch chân các từ ngữ quan trọng Hãy tưởng tượng và kể lai vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật Bà mẹ ốm , người con và 1 bà tiên HĐ2 : (4-5’) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện HĐ 3:(14-15’) Thực hành xây dựng cốt truyện HS kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn 3 Củng cố-Dặn dò : (2-3’) -Cốt truyện là gì? -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe -HS kể -HS đọc yêu cầu của đề bài tìm những từ ngữ quan trọng HS đọc gợi ý 1 , 2 HS chọn chủ đề HS đọc thầm gợi ý Kể theo cặp .Thi kể trước lớp Nhận xét Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình HS nhắc cách xây dựng cốt truyện Bổ sung Toán : GIÂY, THẾ KỶ I.Mục tiêu : - HS biết đơn vị đo thời gian : giây ,thế kỷ - Nắm được mối quan hệ giữa phút và giây;giữa thế kỷ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II. Đồ dùng dạy học GV: Chiếc đồng hồ -Bảng phụ kẻ thời gian như SGK HS: SGK, vở, bảng con. III. Hoạt động dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1Bài cũ : (4-5’) - Gọi 2 em lên bảng làm bài 2Bài mới :(27-28’) giới thiệu bài (1-2’) HĐ 1 :Giới thiệu : Giây (5-6’’) Đưa đồng hồ Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số 2 là bao nhiêu ? Thời gian kim phút đi từ vạch này đến vạch kia là bao nhiêu ? 1 giờ = phút - Chỉ vào kim giây giới thiệu kim giây từ vạch này sang vạch kia là 1 giây 1 vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch Vậy kim phút đi thời gian 1 phút thì kim giây đi 60 giây HĐ 2 : Giới thiệu thế kỷ (5-6’’) 1 thế kỷ bằng 100 năm GV treo hình vẽ trục thời gian Từ năm 1 đến năm100 là thé kỷ thứ nhất Giới thiệu chữ số La Mã để ghi thế kỷ HĐ 3: Luyện tập : (10-12’’) Bài 1 : Gọi 3 em lên bảng làm Nhận xét : Bài 2 ;Đọc đề bài GV chấm bài nhận xét Bài 3 : GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò:(2-3’) 1 Phút bằng giây 1 thế kỷ = . năm 4tạ 5kg = yến .kg 97kg = yến .kg 34kg 5g =hg g 6kg 8dag = hg .g HS quan sát là 1 giờ . Là 1 phút Đọc 1 phút = 60 giây -Theo dõi HS đọc yêu cầu 3 HS làm bài ở bảng lớp 1 phút = 60 giây , Nên 1/3 phút = 60 : 3 = 20 giây Bổ sung: .. Khoa học TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP ĂN ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I.Mục tiêu : - HS nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm - Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá . - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật . II. Đồ dùng dạy học : GV:-Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa -Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng .Số thức ăn chứa chất đạm HS:-SGK, vở III .Các HĐ dạy và học : HĐ của GV HĐ của HS 1Bài cũ : (4-5’) Tại sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món Hầu hết các loại thức ăn thường xuyên thay đổi món Hầu hết các loại thức ăn có tên từ đâu ? 2Bài mới :(27-28’) Giới thiệu bài :(1-2’) HĐ1 : Kể tên các loaị thức ăn có nhiều đạm ? (4-5’) GV Nhận xét HĐ 2 : (10-12’) Tại sao cần phải phối hợp đạm động vật và thực vật ? GV treo bảng thông tin về dinh dưỡng Món ăn nào vừa có chất đạm động vừa có chất đạm động vật ? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hay đạm động vật ? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? HĐ 3 (6-8’) TÌm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa đạm thực vật : GV nhận xét 3Củng cố- Dặn dò:(2-3’) - Nhận xét tiết học .Sưu tầm về tranh ảnh nói về dùng muối I ốt 2HS lênbảng Có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Gà, cua ,cá ,đậu , thịt , lợn HS đọc -Lẩu cá thịt xào canh cua - Nếu ăn như vậy sẽ không đủ chất dinh dưỡng -Vì các là thức ăn chứa nhiều đạm và dễ tiêu Các nhóm thi kể Món đậu phụ nhồi thịt Đậu cô ve xào thịt bò Canh cua nấu với cà Bổ sung : .. Sinh hoạt : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần - Có kế hoạch cho tuần đến - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 5 II Các HĐ dạy và học : HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định : 2Nhận xét :Hoạt động tuần qua GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dựng nền nếp lớp Lớp trưởng nhận xét báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua Các tổ trưởng báo cáo Các tổ khác bổ sung Tuyên dương cá nhân tổ có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung Bổ sung : ..

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 4.doc
Giáo án liên quan