Giáo án Lớp 4 Tuần 4 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài , biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng . đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân , vì nước của Tô Hiến Thành –Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

 - Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng hồ thật , yc hs chỉ kim giờ , kim phút trên đồng hồ +Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền sau đó là bao nhiêu giờ ? +Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến một vạch liền sau đó là bao nhiêu phút + 1giờ =?phút +GV chỉ chiếc kim còn lảitên mặt đồng hồ hỏi :Kim thứ 3 này là kim gì ?(kim giây ) +GV: Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1 giây . - HD hs qs trên mặt đồng hồ để nhận biết : 1phút =60giây b)Giới thiệu thế kỉ . Để tính những thời gian dài hàng trăm năm , người ta dùng đơn vị đo là thế kỉ , 1 thế kỉ =100 năm - GV treo hình vẽ trục thời gian như sgk lên bảng và tiếp tục giới thiệu :Đây là trục thời gian , 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất , từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ ....từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20 +Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? (,,,thế kỉ 19) Năm 1945 ở thế kỉ nào ?(...thế kỉ 20) +Năm 2005 ở thế kỉ nào ?(...thế kỉ 21) chúng ta đang sống ở thế kỉ bao nhiêu? (..21). +Thế kỉ 21 tính từ năm nào đến năm nào ?(...từ năm 2 001 đến năm 2 100) +Để ghi thế kỉ thứ mấy , người ta thường dùng chữ số la mã VD: thế kỉ 13 ghi là XIII ,.. - YC 3 hs lên bảng ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số la mã, hs dưới lớp làm vào vở nháp. HĐ2:Luyện tập thực hành Bài 1: HSđọc thầm yc của bài , 3hs TB, Y lên bảng làm bài , hs. cả lớp làm vào VBT + yc hs nêu cách làm của mình . - Nhận xét bài làm trên bảng . gv chốt kq đúng Bài 2: ( Cả lớp làm câu a,b. HS K-G làm cả BT 2) - yc hs tự làm bài , (gv giúp đỡ hs yếu ) - H/s đổi chéo bài để kiểm tra bài của nhau . Bài 3 : ( HS K- G làm. GV kiểm tra) Bài 4 : ( HS K- G làm. GV kiểm tra) 3/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bi àsau. Luyện từ và câu luyện tập về từ ghép và từ láy I-Mục đích yêu cầu : - Qua luyện tập hs bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp,có nghĩa phân loại) BT1;BT2 . - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. - Có hứng thú học môn LTVC. II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ :Thế nào là từ ghép ?cho VD ; Thế nào là từ láy ? Cho VD? 2/Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1 : Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi (sgk) (hs :..từ bánh trái có nghĩa tổng hợp, từ bánh rán có nghĩa phân loại Bài 2: - gv treo bảng phụ , yc 2 hs đọc thành tiếng yc và nội dung , cả lớp đọc thầm . - 1 hs lên bảng làm bài , hs khác làm vào VBT , nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt lời giải đúng + Tại sao em xếp từ tàu hỏa vào từ ghép phân loại ?(...tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt , phân biệt với tầu thủy , máy bay ) +Tại sao núi non là từ ghép tổng hợp ?(...vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất KL: Củng cố kĩ năng xác định từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại Bài 3 : 1 hs đọc TT y/c của bài ,cả lớp đọc thầm . - 1 hs lên bảng làm bài , hs khác làm vào vở bài tập , nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt lời giải đúng . +Muốn xác định được các từ láy vào đúng ô cần xác định được những bộ phận nào ? (HS K,G : ...xđ các bộ phận được lặp lại âm đầu , vần , cả âm đầu và vần ) 3/ Củng cố – dặn dò : -Từ láy có những loại nào ?cho VD ? ;Từ ghép có nhưng loại nào ?cho VD ? - Nhận xét chung tiết học . - Y/c hs về nhà làm lại bài tập 3 và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I-Mục đích yêu cầu: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó . - Có hứng thú học môn TLV II-Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý . III-Các hoạt động dạy học . 1- Bài cũ: Thế nào là cốt truyện ?cột truyện thường có ngững phần nào ? 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: hướng dẫn tìm hiểu đề bài +2 hs đọc đề bài +Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?(hs K,G: ...cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện , điễn biến , kết thúc câu chuyện ). *HĐ2:Lựa chọn chủ đề - HS tự do phất biểu chủ đề mình lựa chọn .1 hs đọc gợi ý +G/v hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào một bên bảng - Người mẹ ố như thế nào ? - Người con chăm sóc người mẹ như thế nào ? - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khó khăn gì ? - Người con đã quyết tâm như thế nào ? - Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? + 1hs đọc thành tiếng gợi ý 2 - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp khó khăn gì ? - Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con ? - Cậu bé đã làm gì ? *HĐ3:Kể chuyện - H/s kể chuyện trong nhóm , theo tình huống mình lựa chọn . - H/s kể trước lớp ; 1 hs kể tình huống 1 ; 1 hs kể tình huống 2. - Nhận xét , đánh giá lời kể của bạn , tìm ra bạn kể chuyện hay nhất . 3 / Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dăn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Kĩ thuật Khâu thường ( tiết 1) I-Mục tiêu: - Hs biết cách cầm kim , cầm vải , lên kim ,xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể cha cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. + Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm. - Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay . II-Đồ dùng dạy học - G/V: Mẫu khâu thường bằng len trên bìa Bộ đồ dùng thực hành kỹ thuật. - Hs : Hai mảnh vải hoa, chỉ khâu, thước, phấn. III-Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - Gv cho hs qs mặt phải ,mặt trái của đường khâu thường , kết hợp với qs (hình 3a, 3b)sgk và trả lời câu hỏi : nêu nhận xét về đường khâu mũi thường (hs TB :đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau , mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau ) +Thễ nào là khâu thường ?(hs K,G ) KL:2 hs đọc ghi nhớ trong sgk *HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 1- Gv hướng dẫn hs thực hiện một số thao tác khâu , thêu cơ bản - Hs quan sát H1 sgk yc hs nêu cách cầm vải và cầm kim ? - Gv hướng dẫn theo sgk + Yêu cầu học sinh quan sát H 2a, 2b sgk yc 1 hs K nêu cách lên kim , xuống kim khi khâu +1 hs K,G lên bảng thực hiện các thao tác gv vừa hướng dẫn , cả lớp theo dõi , nhận xét KL:(sgk) 2-GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường - GV treo tranh qui trình , gc hs qs để nêu các bước khâu thường , cách vạch dấu đường khâu thường -YC hs đọc thầm nội dung phần b)mục 2 kết hợp qs hình 5a, 5b, 5c sgk và tranh qui trình trả lời câu hỏi :Cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu ? +Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì ?(...kết thúc đường khâu ) yc hs tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li 3, Củng cố- dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s về nhà thực hành khâu ghép thường Kĩ thuật Khâu thường ( Tiết1) I-Mục tiêu: - Hs biết cách cầm kim , cầm vải , lên kim ,xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . - Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay . II-Đồ dùng dạy học - G/V: Mẫu khâu thường bằng len trên bìa - Bộ đồ dùng thực hành kỹ thuật. - Hs : Hai mảnh vải hoa, chỉ khâu, thước, phấn. III-Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - Gv cho hs qs mặt phải ,mặt trái của đường khâu thường , kết hợp vớiqs hình 3a) 3b)sgk và trả lời câu hỏi : nêu nhận xét về đường khâu mũi thường (hs TB :đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau , mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau ) +Thễ nào là khâu thường ?(hs K,G ) KL:2 hs đọc ghi nhớtrong sgk *HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 1- gv hướng dẫn hs thực hiện một số thao tác khâu , thêu cơ bản - Hs quan sát H1 sgk yc hs nêu cách cầm vải và cầm kim ? - Gv hướng dẫn theo sgk + Yêu cầu học sinh quan sát H 2a, 2b sgk yc 1 hs K nêu cách lên kim , xuống kim khi khâu +1 hs K,G lên bảng thực hiện các thao tác gv vừa hướng dẫn , cả lớp theo dõi , nhận xét KL:(sgk) 2-GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường - GV treo tranh qui trình , gc hs qs để nêu các bước khâu thường , cách vạch dấu đường khâu thường -YC hs đọc thầm nội dung phần b)mục 2 kết hợp qs hình 5a, 5b, 5c sgk và tranh qui trình trả lời câu hỏi :Cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu ? +Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì ?(...kết thúc đường khâu ) - YC hs tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li 3, Củng cố- dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s về nhà thực hành khâu ghép thường . Kĩ thuật khâu thường ( tiết 2) I-Mục đích yêu cầu: - (Như tiết 1) II-Đồ dùng dạy học - G/V và hs : vải trắng hoặc màu kích thước 20cm x30 cm ; chì khác màu vải , thước , phấn vạch III-Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ3: hs thực hành khâu thường yc 1 hs nhắc lại kĩ thuật khâu thường (phần ghi nhớ ) 1 hs lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra lại thao tác cầm vải cầm kim ,.... cả lớp nhận xét thao tác của bạn , gv sử dung tranh qui trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước đã học . - G/v hd thêm cách kết thúc đường khâu +HS thực hành khâu mũi thường trên vải , gv giúp đỡ hs yếu . *HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập của hs . - G/V yc hs trưng bày sản phẩm thực hành GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : +Đường vạch đấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải . +Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau , không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu +Hoàn thành đúng thời gian qui định HS tự đánh giá sản phẩm - GV nhận xét kq học tập của hs . 3/ Củng cố – dặn dò . Nhận xét chung tiết học Dặn h/s về nhà luyện khâu mũi khâu thường .

File đính kèm:

  • docTUAN 4- LAN 2009.doc
Giáo án liên quan