+ Biết đọc phân biệt lời các nhân vật truyện bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
Luyện đọc: chính trực giúp đỡ, di chiếu, tham tri chính sự, giám nghị đại phu
.Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.Trả lời được các câu hỏi ở SGK.
GD HS tính trung thực, yêu nước thương dân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 4 - Tiết 3. Tập đọc : Một người chính trực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
Vì tiếng "bờ", tiếng "bãi" đều có nghĩa.
- Trong từ láy nghĩa của hai tiếng ghép với nhau phải tạo ra từ có nghĩa giảm nhẹ hoặc tăng lên. Từ "cứng cáp" có nghĩa tăng lên.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp.
Từ
ngay
thẳng
thật
Từ ghép
ngay thẳng,ngay thật, ngay đơ...
thẳng cánh, thẳng đứng...
chân thật, chân thành...
Từ láy
ngay ngắn
thẳng thớm,thẳng thắn
thật thà
Tiết 4. Kể chuyện : một nhà thơ chân chính.
i. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý kể lại tiếp câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền.
GD HS tính tập trung chăm chú khi nghe người khcác kể.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
1 Giới thiệu bài .
2. Gv kể chuyện.
- Gv kể 2 lần:
Lần 1: Kể nội dung chuyện
Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ
3.HD hs kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
a.Yêu cầu 1:
- Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời về câu chuyện.
+Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+Trước sự đe doạ của nhà vua mọi người có thái độ ntn?
+Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
b.Yêu cầu 2, 3.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu được ý nghĩa :1 điểm .
- Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
- Khen ngợi hs .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- VN học bài , CB bài sau .
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi .
- Hs lắng nghe gv kể chuyện.
- 1 hs đọc yêu cầu 1.
- Truyền nhau bài hát nói lên sự hống hách bạo ngược của nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân.
- Vua ra lệnh bắt kì được người sáng tác bài hát.
- Các nhà thơ lần lượt khuất phục, họ hát những bài ca ca ngợi nhà vua...
- Vì vua thực sự khâm phục và kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ.
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
Tiết 2 . Tập đọc: tre việt nam.
i. mục tiêu:Như sách giáo viên (Trang 104)
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt nam : Giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
GD HS lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về dân tộc.GD các em biết bảo vệ môi trường
Bổ sung: Luyện đọc: nắng nỏ, bão bùng, lũy thành,- Rễ siêng, mang dáng thẳng, ...
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ::
- Gọi hs đọc bài " Một người chính trực ".
- Gv nhận xét , cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ gì?
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với con người Việt Nam?
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ( cần cù, ngay thẳng, đoàn kết) ?
- Em thích những hình ảnh nào về cây tre? Búp măng ? Vì sao ?
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 3+4
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Củng cố dặn dò:
GD BVMT: GD HS lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về dân tộc.GD các em biết bảo vệ môi trường
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
- Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Loài tre đâu có mọc cong...
- Hs đọc đoạn cuối và trả lời theo yêu cầu.
- Thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ
- Hs nêu ( mục I ).
- 4 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
Tiết 3 . Tập làm văn : cốt truyện.
i.mục tiêu :Như sách giáo viên (Trang 108)
Qua các câu chuyện Gd các em tinh thần nghĩa hiệp, biết thông cảm, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Một bức thư gồm những phần nào?Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét.
Bài tập 1 ; 2:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm nêu kết quả.
BT1:Nêu những sự việc chính trong truyện
" Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"?
BT2:Cốt truyện là gì?
Bài 3: Cốt truyện gômg mấy phần? Tác dụng của mỗi phần?
- Gv nhận xét.
3.Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
4.Luyện tập:
Bài 1:Sắp xếp các sự việc chính thành một cốt truyện.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể truyện " Cây khế"
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho hs tập kể trong nhóm.
- Gọi các nhóm thi kể chuyện dựa theo cốt truyện.
- Gv nhận xét, khen ngợi hs.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 6 hs làm bài .
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
1.Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi khóc
2.Dế Mèn hỏi, Nhà Trò kể sự tình.
3.Dế Mèn cùng Nhà Trò đi đến chỗ bọn Nhện.
4.Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai quát...
5.Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo.
- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện.
- 1 hs đọc đề bài .
- Hs nêu miệng kết quả: Cốt truyện gồm 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả sắp xếp theo thứ tự từ 1 -> 6 vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+Kết quả:
1- b 2- d 3- a 4- c 5- e 6- g
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs tập kể chuyện dựa vào cốt truyện.
- Đại diện nhóm kể thi theo 2 cách:
+Kể 1 chuỗi các sự việc chính theo cốt truyện.
+Kể chuyện diễn cảm, thêm bớt các từ ngữ hợp lí làm phong phú thêm các sự việc.
Tiết 2 . Luyện từ và câu : luyện tập về từ láy và từ ghép.
i.mục tiêu:Như sách giáo viên (Trang 112)
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ láy và từ ghép để nhận ra từ láy và từ ghép trong câu, trong bài.
GD các em sử dụng từ ngữ có văn hoá, qua đó GD yêu tiếng mẹ đẻ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ láy?
- Thế nào là từ ghép?
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: So sánh hai từ ghép sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết từ ghép đã cho vào bảng phân loại từ ghép.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài3: Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả.
- Các nhóm nêu kết quả trước lớp.
+Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả.
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay
ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả
a.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
b.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt
c.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào, he hé.
Tiết 2. Tập làm văn : luyện tập xây dựng cốt truyện.
I.Mục tiêu :Như sách giáo viên (Trang 112)
- Hs thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nói về lòng hiếu thảo hoặc tính trung thực.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HD xây dựng cốt chuyện.
a.Tìm hiểu đề.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài.
+Đề bài yêu cầu em gì?
- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
b.Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.
- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
c.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Gv theo dõi, nhận xét.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể chuyện.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
- Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk.
- 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Hs đánh giá lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm.
File đính kèm:
- tieng viet lop 4 tuan 4.doc