I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chính trực, di chiếu
55 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả theo H3/78
- Lớp nhận xét bổ sung HS nêu phần bài học
- Nông, thủ công, khai thác, khoáng sản, nghề nông là nghề chính
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC) ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng
- HS biết chuyển đổi thành thạo đơn vị đo
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết bài tập 1
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Giới thiệu bài:
- Nêu y/c của tiết học
2. Luyện tập:
* HĐ1: Cho HS hoàn thành bài ở buổi sang
- Nhận xét
* HĐ2:
- Làm các bài tập ở bài 19/21 VBT
Bài 1:
- Cho HS đọc đề
- GV lưu ý bào tập a này là đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ
- Bài tập b là đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn
- GV nhận xét
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề nhau
Bài 2:
- Cho HS đọc đề
- GV nhận xét
Bài 3:
- Cho HS đọc đề
- GV nhận xét
Bài 4:
- 1 HS đọc đề
- Đề bài cho biết gì?
- Muốn làm được bài này ta làm thế nào?
- GV chốt bài giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? Quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề nhau?
- Nhận xét
+ HS làm, sửa bài
+ 1 HS đọc
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
VD: a. 1dag = 10g
3kg600g = 3600g
10g = 1dag
1000g = 1kg
+ HSnhận xét sữa bài
+ 1 HS đọc
+ HS làm bài vào vở
+ Trình bày miệng
ĐS: 1065g, 664dag, 2248dag, 154hg
+ 1HS đọc
+ HS viết kết quả đúng vào bảng con của mình
ĐS: A 95
Cô Mai có: 2 kg đường
Dùng: ¼ số đuờng
Còn lại? gam đuờng
+ Đổi 2kg = 2000 g
+Tìm số đường đã dùng
+ Tìm số đường còn lại
+ HS HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC) SO SÁNH VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về so sánh và sắp xếp các số tự nhiên
- Rèn kĩ năng so sánh xếp thứ tự nhanh và đúng
II/ Chuẩn bị:
- HS: Vở bài tập
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng
- Nhận xét
* HĐ2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài /19VBT
Bài 1:
- Cho HS đọc đề
- Y/c HS nhận xét những số cần điền vào tia số
- Nhận xét
Bài 2: Nhóm đôi
- Cho HS đọc y/c bài
- Nhận xét
Bài 3:
- Đề bài y/c ta làm gì?
- Y/c HS nhắc lại cách so sánh các số có các chữ bằng nhau?
- Nhận xét
Bài 4:
- Cho HS đọc đề
- GV hướng dẫn cách làm: Viết ra tất cả các số có thể nhằm thoả mãn điều kiện đưa ra
- Nhận xét
* HĐ3:
- Nêu lại các bước so sánh số tự nhiên. Dặn dò tiết học
+ HS làm bài và sữa bài
+ 1 HS đọc
+ Là những số tròn trăm
+ HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- HS nhận xét
- 1 HS đọc
- HS thao luận nhóm đôi để tìm ra số lớn hơn 100và bé hơn 140:
ĐS: 100 < 136 < 140
è Đại diện trình bày và giait thích tại sao làm nư vậy
+ Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống
+ HS nêu
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
è HS nhận xét
- 1 HS đọc
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
ĐS: a. x = 0,12
x = 30
- Nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH)
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng
- Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang)
- Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Gọi 1 số HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
- GV chấm một số bài nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Cho HS đề cử nhân sự chuẩn bị đại hội chi đội và liên đội
Kiểm tra tiểu sư chi đội mang tên
Ô lại nghi thức đội múa hát tập thể
Ôn nghi thức chào cờ hát quốc ca đội ca, khẩu hiệu đội
Thảo luận phương hướng hoạt động đội năm 2005 - 2006Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP
I/ Nhận xét hoạt động tuần 4:
Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định
Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt
Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông
Đã thực hiện tiết học tốt để các thầy cô giáo dự giờ trong lớp
Lớp trực nhật tốt biết chăm sóc cây xanh
II/ Kế hoạch tuần 5:
Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt dạy tốt
Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp
Nhăc nhỡ HS bán trú ăn hết khẩu phần ăn, rữa tay trước khi ăn
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC) TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 3
- Luyện đọc trôi chảy diễn cảm
- Viết chính tả đoạn: “Tô Hiến Thành Cao Tông”. Viết đúng chính tả đoạn trên, rèn viết vở đẹp và giữ vở sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở HS, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- GV hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi
HĐ2:
- GV đọc mẫu đoạn: “Tô Hiến Thành Cao Tông”
- Hướng dẫn HS tìm từ khó viết và rèn viết
- GV hướng dẫn HS đọc phân tích từ khó
- Đọc từng câu
- Đọc cho HS soát lỗi khi đã viết xong
HĐ3:
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở
- Gọi HS sữa bài, GV nhận xét
- Nhận xét tuyên dương
- Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc
+ Thư thăm bạn
+ Người ăn xin
- HS lắng nghe
- 1 HS dọc lại bài viết 1 lần
+ Quan triều Lí - đỗ xưởng giúp đỡ
+ Gọi HS lần lượt đọc
+ Viết bảng con
+ HS viết vào vở
+ Đổi chéo vở soát lỗi
+ Điền âm ch/tr vào chỗ chấm
+Chưa đến ưa mà ời đã nắng ang ang
+ HS trả lời
Thứ ngày tháng năm
CÂU ĐƠN VÀ CÂU PHỨC
Đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 28
Làm việc nhóm đôi đọc cho nhau nghe về phần ghi nhơ đó
Tìm 1 số từ đơn và một số từ phức, rồi , đặt 4 câu có 2 câu từ dơn và 2 câu từ ghép mà em mới tìm được
Hai em trao đổi cho nhau nghe các câu mình đặt để góp ý sữa chữa nếu sai
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC (TH)
Đọc trôi chảy và diênx cảm 2 bài tập đọc
+ Thư thăm bạn và Người ăn xin
Đọc lại các từ khó
Sinh hoạt nhóm 4, Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn
Nêu ý nghĩa của từng bài
Nêu các từ láy cho nhau nghe
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu:
- Củng cố vốn từ theo chủ điểm nhân hậu đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng vốn từ trên
II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to – Bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- GV hướng dẫn HS
- Nhận xét, sửa bài
HĐ2:
- Hướng dẫn HS
- Gợi ý từng từ cho HS giải nghĩa
VD: Ác nghiệt: Độc ác và cai nghiệt
Sinh hoạt nhóm đôi
HĐ3:
GV phân nhóm (6 em)
Đề: Viết đoạn văn ngắn từ (8 – 10 câu) trong đó có sử dụng 3 - 5 từ ngữ ở bài tập 1 và 2 SGK/33
- GV theo dõi, HD các nhóm yếu
- GV gọi các HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
* Củng cố tuyên dương
- Giải quyết hết bài tập buổi sáng
Giải nghĩa từ:
Hiền lành, hiền hoà, hiền hậu
Ác độc, ác khẩu, ác liệt, ác tâm
+ Em này giải nghĩa cho em kia nghe và ngược lại
- Sinh hoạt nhóm
- HS đọc đề
- Nêu y/c của đề
- Thảo luận viết văn
- Đại diện nhóm trình bày đoạn văn
- HS nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
VIẾT CHỮ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố để HS rắn chắcthể loại văn viết thư
- Biết được nội dung cơ bản của những bức thư: Thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ, tình cảm, chân thực
Câu chuyện “tấm cám” trong sách kể chuyện cổ tích Việt Nam
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Hướng dẫn HS
HĐ2: (25 phút)
Đề: Em hãy viết thư cho người thân ở xa để thăm hỏi và kể lại thành tích của em trong 2 năm học vừa qua
- GV hướng dẫn HS
- GV hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ những nhóm chậm
- GV góp ý, nhận xét
* Tuyên dương, dặn về nhà tự viết thư cho mngười thân ở xa
- Đọc lại phần ghi nhớ của bài viết thư trang 34
-HS đọc đề bài
- Nêu Y/c của đề
- Làm việc theo nhóm 4
+ Các nhóm góp ý cho một bức thư hoàn chỉnh
+ Đại diện các nhóm trình bày thảo luận
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Bình và bầu xem nhóm nào có bức thư hay nhất
THIẾT KẾ BÀI SOẠN
KĨ THUẬT Tiết: 7 Tuần: 4
Tên bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu các món thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Giải thích vì sao cần phải ăn phối hợp đạm động nvật và đạm thực vật
- Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá
- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK
- Pho to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưõng của một số thức ăn chứa chất đạm
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: khởi động
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Nhận xét cho điểm HS
+ Hỏi: hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu?
- Giới thiệu bài học
HĐ2: Trò chơi : Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm
- GV tiến hành trò chơi theo các bước:
+ Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn
+ Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết 1 một thức ăn
GV cùng các trọng tài công bố kết quả của 2 đội
+ Tuyên dương đội thắng cuộc
HĐ3: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
- GV treo bảng thôn tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và y/c HS đọc
- GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm
+ Y/c các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc các hình minh hoạ trong SGK
+ Những thức ăn nào vừa chất đạm động vật vừa chất đạm thực vật
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật
+ Vì sao ta nên ăn nhiều cá
- Sau 5 đến 7 phút GV y/c đại diện nhóm lên trình bày
- GV y/c HS đọc lại 2 phần đầu của mục bạn cần biết
- GV kết luận
HĐ4: Cuộc thi: tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
- GV tổ chức cho HS thi kể về các
món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
HS chuẩn bị giới thiệu món ăn đó?
+ Gọi HS trình bày
+ Nhận xét, tuyên dương
HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Dặn HS về nhà xem trước bài 9
+ Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật
+ Chia đọi và cử trọng tài của mình
+ HS lên bảng viết các món ăn: gà rán, cá kho
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo
+ Hoạt động trong nhóm ttheo hướng dẫn của GV
+ Chí nhóm và thảo luận
- Trả lời các câu hỏi
- 2 HS đọc to cho cả lớp nghe
- Hoạt động theo hướng dẫn của GV
Ví dụ về câu trả lời
File đính kèm:
- tuan 4.doc