Giáo án lớp 4 Tuần 4 Tiết 2: Tập đọc: Một người chính trực (tiếp)

I.Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

- Giáo dục kĩ năng tư duy phê phán.

II. Đồ dùng: tranh minh hoạ (SGK)

III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài: Người ăn xin: (2 HS đọc nối tiếp).Trả lời cõu hỏi (SGK).

2. Bài mới:

* HĐ1: Giới thiệu bài.

* HĐ2: Luyện đọc và tỡm hiểu bài.

 

doc36 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 4 Tiết 2: Tập đọc: Một người chính trực (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn” + Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương má không gì bù đắp nổi.) + Theo em người ta viết thư để làm gì? (Để thăm hỏi, động viên .Để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm.) + Đầu thư bạn lương viết gì? (Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng) + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào? (Lương thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương) + Bạn lương thông báo với bạn Hồng tin gì? (Lương thông báo tin về sự quan tâm ...) + Nội dung bức thư cần có những gì? (.- Nội dung của bức thư cần. + Nêu lí do và mục đích viết thư . + Thăm hỏi người nhận thư. + Thông báo tình hình người viết thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.) + Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc. (- phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. Phần kết thúc ghi lời chào, lời hứa hẹn.) 2. Bài tập thêm Đề bài: Thầy giáo( cô giáo) cũ của em đã chuyển đi nơi khác.Em hãy viết thư thăm hỏi và cho biết tình hình học tập của em. a) Xác định đề bài - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và nêu những yêu cầu chính của đề bài. - GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. b) Hướng dẫn HS lập dàn ý - GV hướng dẫn HS lập dàn ý bằng cách nêu các câu hỏi gợi mở, định hướng và gọi HS trả lời: + Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? ( thầy , cô giáo cũ) + Nêu nội dung của một bức thư? ( thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em) + Thư viết cho thầy, cô giáo cần xưng hô thế nào? ( Cô và em) + Cần thăm hỏi cô thầy những gì? ( sức khoẻ, công việc, gia đình) + Cần kể cho thầy cô nghe những gì? ( tình hình học tập của lớp, của em) + Nên chúc thầy, cô và hứa hẹn điều gì? ( chúc thầy cô sức khỏe, công tác tốt và hẹn gặp ở thư sau) c) Luyện tập - HS lập dàn bài sau đó viết thành bức thư hoàn chỉnh - GV theo dõi 3. Củng cố, dặn dò: - GV thu bài – nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại bài văn. Tiết 2: Luyện toán giây, thế kỉ I.Mục tiêu: - Biết đơn vị giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II.Các hoạt động dạy học: 1. Củng cố kiến thức: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập sau, cả lớp làm vào nháp để so sánh. 8 phút = ............giây ; năm 123 thuộc thế kỉ thứ ......... - Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng. 2. Luyện tập. Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 5 phút = ..........giây 9 phút = ...............giây 7 giờ 17 phút = ..............phút 8 phút 32 giây = ..............giây b) 4 thế kỉ = ...........năm ; phút = .......giây ; phút = .......giây thế kỉ = .........năm ; thế kỉ = ...........năm Bài2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Năm 40 thuộc thế kỉ ............................ Năm 998 thuộc thế kỉ........................... Lê Lợi lên ngôi vua năm 1428. Năm đó thuộc thế kỉ.................Tính đến nay đã được ................năm. Bác Hồ sinh năm 1890. Năm đó thuộc thế kỉ.................Tính đến nay đã được ................năm. - GV hướng dẫn thêm cho HSTB. - HS làm bài. GV gọi HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Luyện tiếng viêt Luyện tập xây dựng côt truyện I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II.Các hoạt động dạy học: 1.Nờu mục tiờu của tiết học 2.Củng cố lại kiến thức - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của chuyện - Cốt truyện thường cú 3 phần :mở đầu, diễn biến, kết thỳc. 3. Luyện tập a) GV cho một số HS kể lại câu chuyện tưởng tượng có 3 nhân vật: bà mẹ bị ốm, người con, bà tiên. - GV tổ chức cho HS thi kể. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt. b) Bài tập thêm. Đề bài: Em hãy kể câu chuyện tưởng tượng với nội dung : trên đường đi học về, em thấy một em bé bị lạc mẹ, em đã giúp đỡ em bé đó tìm mẹ. - Gọi một HS đọc lại đề - Tỡm cốt truyện của cõu chuyện giúp em bé bị lạc tìm mẹ. - Cho HS tỡm mở đầu, diễn biến, kết thỳc của chuyện. - HS làm bài vào vở, GV theo dừi, chấm một số bài. * Cõu chuyện chúng ta vừa kể có ý nghĩa gì không? - GV cho HS tự do phát biểu theo quan điểm của mình. 4. Củng cố dặn dũ: GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Luyện Tiếng Việt Tập làm văn: xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu: - Cho HS nắm chắc cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản : Mở đầu, diễn biến, kết thỳc. - Sắp xếp cỏc sự việc chớnh của một cõu chuyện tạo thành cốt truyện - Kể lại cõu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện. II.Các hoạt động dạy học: 1.Nờu mục tiờu của tiết học 2.Củng cố lại kiến thức - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của chuyện - Cốt truyện thường cú 3 phần :Mở đầu, diễn biến, kết thỳc. 3. Luyện tập Đề: Kể lại cõu chuyện “ Văn hay chữ tốt “ theo lời kể của Cao Bỏ Quỏt Gọi một HS đọc lại đề - Tỡm cốt truyện của cõu chuyện “ Văn hay chữ tốt “ . - Cho HS tỡm mở đầu, diễn biến, kết thỳc của chuyện. - HS làm bài vào vở, GV theo dừi, chấm một số bài. 4. Củng cố dặn dũ:Cõu chuyện “ Văn hay chữ tốt “ khuyờn chỳng ta điều gỡ? Tiết 3: Luyện toán Yến, tạ, tấn I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với ki – lô - gam - Biết thực hiện phộp tớnh với cỏc số đo: tạ, tấn. II.Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Củng cố kiến thức: - HS nêu lại 1 yến = 10 kg 10 kg = 1yến - Cỏc đơn vị kg, yến, tạ, tấn là cỏc đơn vị đo khối lượng liền kề nhau. 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến 1 yến = 10 kg 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg (mỗi đơn vị đo ứng với 1 chữ số) * HĐ2: Luyện tập - GV tổ chức, hướng dẫn làm các bài tập trong vở bài tập (T20) + HS nêu yêu cầu từng bài tập, nêu cách làm bài + Thực hành làm bài và chữa bài Bài1: Cho HS làm bài cỏ nhõn, một HS làm bài trước lớp. Bài 2: GV ghi yờu cầu lờn bảng. Cả lớp suy nghĩ để làm bài - HS lờn bảng chữa nối tiếp theo tổ.- GV cú thể nờu cõu hỏi: Vỡ sao 5 yến bằng 50 kg? - Em thực hiện thế nào để tỡm được 1 yến 7kg = 17kg Bài 4: lưu ý HS đổi về cựng đơn vị đo. Cả lớp tự làm bài - một HS chữa trờn bảng. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu - Chấm, chữa bài. * HĐ 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Luyện tiếng việt ôn luyện:từ đơn, từ phức – từ láy, từ ghép I.Mục tiêu: - ễn tập củng cố cho HS cỏc kiến thức về từ đơn , từ phức, từ lỏy, từ ghộp. - HS biết xỏc định cỏc kiểu từ đú trong đoạn văn, cõu văn. Biết sử dụng cỏc kiểu từ đú vào núi, viết. II.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Giới thiệu nội dung tiết học 2.Trọng tõm: * HĐ1: Hướng dẫn học sinh ụn tập a) Từ đơn, từ phức Gọi HS lấy một vài vớ dụ về từ đơn. Gọi HS lấy một vài vớ dụ về từ phức. - Từ đơn khỏc từ phức ở những điểm nào? - Phõn biệt tiếng và từ. b) Từ lỏy, từ ghộp - Từ phức cú mấy loại , là những loại nào? - Nờu đặc điểm của từ lỏy, từ ghộp . * HĐ2: Luyện tập 1.Xỏc định từ đơn, từ phức cú trong cỏc dũng sau: Mang /theo/ truyện cổ/ tụi /đi Nghe/ trong/ cuộc sống/ thầm thỡ /tiếng xưa/ Vàng /cơn / nắng,/ trắng/ cơn / mưa/ Con/ sụng/chảy/cú/ rặng / dừa/ nghiờng soi/ 2.Tỡm một số từ ghộp cú tiếng nhõn, thương 3.Tỡm một số từ lỏy cú vần oa, oăt * HĐ3: Kiểm tra - chữa bài 3. Tổng kết : Nhận xột, dặn dũ. Tiết 2: Luyện Toán So sánh và xếp số thứ tự các số tự nhiên I.Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS: Biết đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II.Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Củng cố kiến thức - Nờu cỏc cỏch so sỏnh 2 số TN - Nờu đặc điểm về số thứ tự của cỏc số tự nhiờn. * HĐ2: Luyện tập 1. GV tổ chức, hướng dẫn làm các bài tập trong vở bài tập (T18) + HS nêu yêu cầu từng bài tập, nêu cách làm bài + Thực hành làm bài và chữa bài 2. GV hướng dẫn HS làm bài tập thêm: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Số lớn nhất trong các số 47 532 107; 47 500 100 ; 48 000 699 ; 40 800 699 là: A. 47 532 107 B. 47 500 100 C. 48 000 699 D. 40 800 699 b) Số bé nhất trong các số 796 354 ; 769 354 ; 796 435 ; 697 543 là : A. 796 354 B. 769 354 C. 796 435 D. 697 543 Đáp án: a) C b) D Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài 1 dm 8cm, chiều rộng 6cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. - GV gọi HS nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Gợi ý HS : hai số đo chiều dài và chiều rộng chưa cùng đơn vị đo thì phải làm gì? ( Đổi về cùng đơn vị đo cm) - Cho HS tự làm vào nháp và gọi 2 em lên bảng chữa bài. Đáp án: Chu vi: 48 cm Diện tích: 108 cm ² - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu - Chấm, chữa bài. * HĐ 3:. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS có ý thức xây dựng bài. Tiết 3: Luyện viết truyện cổ nước mình I.Mục tiêu: - Rèn cho HS viết chữ đúng mẫu, đúng khoảng cách và bước đầu hình thành thói quen viết đẹp qua đoạn bài viết. - Rèn cho HS thói quen ngồi viết đúng tư thế. II. Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS luyện viết: - GV đọc bài một lượt. - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Gv hỏi một số câu hỏi nội dung để HS nắm được nội dung của bài: ? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? (Vì câu truyện cổ rất sâu sắc nhân hậu) ? Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì ? (Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc ) * Hướng dẫn viết từ khó. - 1HS đọc thuộc long đoạn thơ cần viết. - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. Ví dụ các từ : Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng, - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả. - GV hướng dẫn HS cách trình bày thể thơ lục bát: câu 6 chữ thì lùi vào 2 ô, câu 8 chữ thì lùi vào 1 ô, bắt đầu bằng câu 6 chữ, tiếp đến là câu 8 chữ....đến hết bài. - GV đọc cho HS luyện viết. - GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho HS còn lúng túng, - Thu bài chấm. 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctuan 4(1).doc
Giáo án liên quan