* Đọc
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Chính trực, Long xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu
- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài: Chính sự, di chiếu, Thái tử, Thái hậu, phó tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu
33 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Tiết 13), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(?)Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
(?)Ruộng bậc thang có tác dụng gì?
(?)Khoảng cách giữa 2 ruộng được gọi là gì?
(?)Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
-G nhận xét và giảng lại
2-Nghề thủ công truyền thống
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+Bước 1:
(?)Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
(?)Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
(?)Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
=>Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS. Họ trồng lúa, ngô, chè trên ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt, thêu, đan
+Bước 2:
-G sửa chữa và giúp H hoàn thiện câu TL:
*G giảng tiểu kết .
(?)Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
-H trả lời G ghi bảng
-Chuyển ý:
3-Khai thác khoáng sản
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
+Bước 1
(?)Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?
(?)Ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
(?)Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân?
(?)Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý?
(?)Ngoài khai thác khoáng sản, người dân MN còn khai thác gì?
+Bước 2:
-G sửa chữa giúp H hoàn thiện câu hỏi.
4,Tổng kết:
-Gọi H nêu lại nội dung bài
-G liên hệ với địa phương.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát.
- Trả lời câu hỏi.
-Ghi đầu bài vào vở.
+Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang.
+H lên bảng chỉ vị trí HLS trên bản đồ
+Thường được làm ở sườn đồi
+Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
+Được gọi là bờ.
+Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang.
-Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau:
+Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi ....
+Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn
+Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm.....
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-H quan sát H3 và đọc mục 3 trong SGK trả lời các câu hỏi
- Trả lời câu hỏi.
+Một số khoáng sản:A-pa-tít,đồng,chì,kẽm...
+A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất.
+Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho NN
+Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý
+Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản khác: nấm, mọc nhĩ, nấm hương, quế sa nhân...
-H trả lời các câu hỏi
-H khác nhận xét bổ sung
-H đọc bài học
********************************************************************
Thứ bảy ngày 19 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
(?)Thế nào là cốt truyện?
(?)Cốt tr thường có những phần nào?
(?)Kể lại chuyện cây khế.
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
. Tìm hiểu đề bài:
* Phân tích đề bài:
-Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
(?)Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
*Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu.
*Lựa chọn chủ đề và XD cốt truyện:
(?)Người mẹ ốm như thế nào?
(?)Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
(?)Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
(?)Người em đã quyết tâm như thế nào?
(?)Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn?
- Câu 1,2 tương tự như trên.
(?)Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
(?)Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
(?)Cậu bé đã làm gì?
(?)Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?
*. Kể chuyện :
- Tổ chức cho H/s thi kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở.
(truyện kể VD/SGV)
4. Củng cố dặn dò
(?)Hãy nói cách xây dựng cốt truyện?
- Về đọc trước đề bài ở tuần 5, chuẩn bị giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài KT.
- Hát đầu giờ
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS Đọc yêu cầu của bài.
- Gạch chân 3 nhân vật.
+ Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
- Cả tôi nữa, cũng thừa nhận được chút gì của ông lão.
- 2 HS đọc gợi ý 1.
1. Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/
2. Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo.
3. Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ Người con phải tìm 1 bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình./
4. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./
5. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./
- HS đọc gợi ý 2
3. Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ./
4. Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./..
5. Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bỏ đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./.
- Kể trong nhóm.
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- HS viết cốt truyện của mình vào vở.
*Cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện. Diễn biến phải hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.
************************************************
Lịch sử
Tiết 4: NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU
*Học xong bài này H biết:
- Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc
- Nguyên nhân thắng lợi, nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà
II. CHUẨN BỊ
- Lược đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ
- Hình trong SGK - Phiếu học tập
- Đàm thoại, quan sát, thực hành...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC
-Gọi H trả lời
-G nhận xét
3. Bài mới;
-Giới thiệu bài.
1-Sự ra đời của nước Âu Lạc
*Hoạt động1: Làm việc cá nhân.
-G y/c H đọc SGK và làm bài tập sau.
-G/v hd học sinh
- Chuyển ý.
2-Những Thành Tựu Của Nước Âu Lạc
*Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp.
(?) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
-G nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (Qua sơ đồ)
-Chuyển ý
3-Nguyên nhân thắng lợi và thất bại trước sự xâm lược của Triệu Đà
-Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Y/c H đọc đoạn trong SGK
-G đặt câu hỏi thảo luận
(?) Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại?
(?) Vì sao từ năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc?
-G nhận xét
-G chốt lại
-Gọi H đọc bài SGK
4. Củng cố - dặn dò
-Củng cố nội dung bài
-Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
-Hát chuyển tiết.
-Hãy nêu sự ra đời của nước văn lang?
-Em hãy điền dấu X vào ô trống những điểm giống nhău của người Lạc việt và người Âu Việt.
+ Sống cùng trên một địa bàn
+ Đều biết chế tạo đồ đồng
+ Đều biết rèn sắt
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
-H lên bảng trình bày bài của mình
-H nhận xét bổ sung
-H xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc
+Kĩ thuật phát triển.Nông ngiệp tiếp tục pt. Đặc biệt là đã chế được loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên An Dương Vương đẵ cho XD thành cổ Loa kiên cố. Là những thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc
-H/s đọc từ 217 TCN ......phương Bắc
-H/s kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc
+ Do dân ta đồng lòng, đoàn kết, một lòng chống giặc có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại.
+ Triệu Đà đem quân xang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận phải nhẩy xuống biển tự tử. Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của bọn PK phương Bắc
-H nhận xét bổ sung
-H đọc bài học
*******************************************************
Khoa học
Tiết 8 : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP - ĐẠM ĐỘNG VẬT & ĐẠM THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
* Sau bài học học sinh có thể:
- Giải thích được lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh hình trang 18-19/SGK, Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
*Hoạt động 1: “Trò chơi”
* Mục tiêu:Lập ra được danh sách tên cá món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2:
* Mục tiêu:Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.
(?)Giải thích được vì sao không nên chỉ ăn đạm đ/vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
(?)Chỉ ra các món ăn chứa đạm động vật, đạm thực vật?
(?)Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
* Kết luận:SGK
- * Lưu ý:
-Ăn đậu phụ và sữa đậu nành, cơ thể tăng cường đạm thực vật quý và phòng chống bệnh tim mạch, ung thư.
4. Củng cố - Dặn dò:
(?)Hãy kể tên 1 số đạm đ.vật và t.vật?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nêu lại nội dung của bài trước.
- Nhắc lại đầu bài.
- Thi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm
- Mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm để nói trước và ghi.
- Lần lượt kể tên các món ăn:
Ví dụ:
Gà rán, cá kho, đậu kho thịt.
Mực xào, đậu Hà lan, muôi vừng, canh cua
- Tìm hiểu lý do ăn phối hợp đạm ĐV và TV
- Thảo luận cả lớp:
+ Giải thích.
+ Đọc lại danh sách các món ăn.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm phiếu bài tập.
- Trình bày bài thảo luận (Sử lý các thông tin trên phiếu)
- Học sinh đọc mục “Bạn cần biết”/SGK
- Kể tên một số đạm đ/vật và đạm t/vật.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT
File đính kèm:
- Tuan 4 Lop 4Buoi 1 chuan.doc