I. Mục tiu
- Đọc đúng tên người tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, kht vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các CH 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.(nếu có)
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
40 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (tiết 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 1 người làm thì cần số ngày là :
120 x 20 = 2400 (ngày)
Nếu 150 người làm thì cần số ngày là :
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số : 16 ngày
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: TH: Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh.
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xĩm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
Cĩ tiếng chim hĩt véo von ở đầu vườn, tiếng hĩt trong trẻo, ngây thơ ấy làm tơi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng cịn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tơ thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muơn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sĩng vừa được cơ giĩ thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay trịn rơi xuống.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, cĩ sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dị:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xĩm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I Mục tiêu
-Nêu những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh ở tuổi dậy thì.
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
HĐ 1: Động não
- GV nêu vấn đề :
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ?
+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên
HĐ 2: Làm việc với phiếu học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập
Giáo viên nhận xét + chốt ý
HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi
+Chỉ và nói nội dung từng hình
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh
Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Về nhà xem bài mới
2 hs lên bảng theo yêu cầu cảu GV
Hs phát biểu
- Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên ,
- Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
- Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d
- Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ;
3 – a ; 4 – a
- HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Tiếng Anh
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I Mục tiêu
- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2(3 trong số 4 câu) BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu cảu BT4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5)
II Chuẩn bị
- Giấy khổ to, bút dạ, VBT
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Bài 1
Yêu cầu hs đọc bài tập
GV nhận xét
ít / nhiều
chìm / nổi
Bài 2
Yêu cầu hs đọc bài tập
GV nhận xét chốt lại
Các từ trái nghĩa với từ in đậm:Lớn, già, dưới, trên
Bài 3
Yêu cầu hs đọc bài tập
GV nhận xét
a) nhỏ; b) vụng; c) khuya
Bài 4:
Yêu cầu hs đọc bài tập
Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng là từ đơn hay từ phức, cùng là từ ghép hay từ láy) sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn.
- Giáo viên phát giấy khổ lớn cho các nhóm làm việc
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt
a) Tả hình dáng: cao / lùn; to xù / bé tí; béo múp / gầy tong; mập / ốm
b) Tả hành động: đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra.
Bài 5:
Yêu cầu HS đặt 1 câu có chứa cặp từ trái nghĩa, hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.
- Giáo viên nhận xét.
VD: Na cao lêu đêu, cịn Hà thì lùn tịt
Củng cố dặn dị
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu hs về nhà xem bài trước
2 hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV
HS đọc yêu cầu BT
- HS trao đổi theo nhĩm. HS làm trên giấy khổ lớn
nắng / mưa
trẻ / già
HS đọc yêu cầu BT .
- HS trao đổi theo cặp. 1 HS làm trên giấy khổ lớn
HS đọc yêu cầu BT .
HS tự làm vào vở BT
Hs học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- Các nhóm trao đổi tìm những từ trái nghĩa và ghi vào giấy khổ lớn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
c) Tả trạng thái: lạc quan / bi quan; vui sướng / đau khổ; khỏe mạnh / ốm đau
d) Tả phẩm chất: hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; thật thà / dối trá; tế nhị / thơ lỗ;
- HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình.
Tiết 3: Tốn
Luyện tập chung
I Mục tiêu
- Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
- Làm BT1, 2, 3
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
Bài 1
Yêu cầu hs đọc
Bài giải
Ta có sơ đồ :Nam :
Nữ :
học sinh
? học sinh
28 học sinh
? học sinh
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Chiều dài ::::
15 m
Chiều rộng
Bài 3
Yêu cầu hs làm bài tập
Tĩm tắt:
100 km : 12l xăng
50km : ...l xăng?
Nhận xét đúng;
Bài 4 HSKG
Cách 1 : Giải theo cách “rút về đơn vị”
Cách 2 :
+ Tìm số bộ bàn ghế.
+ Tìm số ngày làm
Giải bài toán
Củng cố dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:
2 lên bảng làm
- Học sinh đọc đề
- Phân tích và tóm tắt
- Nêu dạng toán
Theo sơ đồ, số học sinh nam là :
28 : ( 2 + 5 ) 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ là :
28 – 8 = 20 (học sinh)
Đáp số : 8 học sinh nam
20 học sinh nữ.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc đề
- Phân tích và tóm tắt
- Nêu dạng toán
Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là :
15 : (2 – 1) 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là :
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là :
(30 + 15) 2 = 90 (m)
Đáp số : 90 m.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt, tìm cách giải toán.
- 1 HS làm trên bảng và trình bày.
Giải
100km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ơ tơ đi 5okm tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số:6 l
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
Cách 1 : Giải theo cách “rút về đơn vị”
Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
30 12 = 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày
Cách 2 :
Bài giải
Theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là :
12 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là :
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày
- Nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(kiểm tra viết)
I Mục tiêu
- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mờ bài, thân bài, kết bài) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II Chuẩn bị
- Tranh ảnh (nếu cĩ)
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm kiểm tra
- Giáo viên ra đề cho HS viết bài (dựa theo những đề gợi ý ở trang 44 SGK)
- Giáo viên giải đáp thắc mắc của HS
- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mờ bài, thân bài, kết bài) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Củng cố,dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết lại cho hồn chỉnh.
2 hs lên trình bài
- HS chọn đề.
- HS hỏi nếu có thắc mắc.
- HS làm bài.
Sinh hoạt lớp
I Thực hiện
- Mất trật tự - Đi trể:
- khơng làm bài - Khơng đồng phục
- Vắng (nghỉ) - Khơng thuộc bài
- vệ sinh
II Cơng tác tuần tới
GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn
GD hs đi đúng ATGT
Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài.
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
Phịng chống dịch tả và tiêu chảy cấp
Phịng chống sốt rét
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
III Nhận xét tuyên dương và phê bình
Ngày...........tháng ........năm 2012
Kí, duyệt
File đính kèm:
- Tuan 4.doc