Giáo án lớp 4 tuần 4 Tiết 1: Thể dục bài: Đi đều , vòng phải, vòng trái-Đứng lại

I. Mục tiêu:

 - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái ,đứng lại.

 - Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.

 II. Chuẩn bị: - 1còi

 III. Hoạt động dạy - học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4 Tiết 1: Thể dục bài: Đi đều , vòng phải, vòng trái-Đứng lại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép , từ láy ? -Về học bài và làm lại các bài tập -Nhận xét tiết học Học sinh - HS trả lời. - Đoc ,tìm hiểu yêu cầu bài tập . - HS thảo luận theo nhóm đôi, tìm các từ phức trong đoạn thơ đó + Các từ phức do các tiếng có nghĩa tạo thành: truyện cổ, ông cha, lặng im . + Các từ phức:thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần tạo thành. - HS đọc ghi nhớ - 2HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập. -Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, tưởng nhớ ; dẻo dai, vững chắc, thanh cao. - Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp . - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS làm theo nhóm đôi (nháp) Từ ghép Từ láy Ngay Ngaythẳng,ngaythật, ngay đơ, Ngay ngắn Thẳng Thẳng băng, thẳng cánh,thẳng đuột,.. Thẳng thắn, thẳng thớm Thật Chân thật, thành thật, thật tình, Thật thà - HS nêu lại ghi nhớ - Theo dõi, thực hiện Tiết 1: Toán: Bài: Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu: -Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề - ca - gam, héc - tô - gam ; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam. -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. --Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra : - Hs đổi : 1yến = kg 1tạ = yến ; 1tấn = tạ . 2. Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ 1: Tìm hiểu 2 đơn vị đo dag, hg và bảng đơn vị đo khối lượng. - Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học - Để đo các vật có khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo là dag . - Đề ca gam viết tắt là dag và đọc là Đề-ca-gam ; 1dag = 10 g. -Giới thiệu đơn vị : Héc-tô-gam -Héc-tô-gam viết tắc là hg 1hg = 10dag ; 1hg = 100 g - Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học ? - Hỏi mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng đã học. - Ghi hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối lượng HĐ2. Thực hành : Bài 1: - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2 : Tương tự - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3 : Củng cố về so sánh các đơn vị đo khối lượng. - Gọi học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4 : Hướng dẫn phân tích bài toán - GV gọi 1 học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - HTL bảng đơn vị đo khối lượng, làm lại các bài tập - Nhận xét giờ học Học sinh - HS làm bảng con -Theo dõi - tấn, tạ , yến, kg, ,, g - HS theo dõi . - HS theo dõi và đọc lại vài lần . -Theo dõi và nêu lại. - tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. - Lớp theo dõi, nhận xét. -Vài hs đọc lại bảng đôn vị đo khối lượng - Đọc yêu cầu - 3 hs làm bảng- lớp làm vở a. 1 dag = 10 g; 2kg 300g = 2300g - 2 hs làm bảng –lớp vở+ nh.xét 380g + 195g = 575g. 768hg : 6 = 128hg, *HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4 - HS nêu cách so sánh các đơn vị đo khối lượng. 5dag = 50g; 4tạ 30kg > 4 tạ 3kg 8tấn < 8100kg; 3tấn 500 kg= 3500kg -Đọc , phân tích bài toán - 1 học sinh lên bảng làm. 4 gói bánh nặng: 4 x 150 = 600 (g). 2 gói kẹo nặng: 2 x 200 = 400 (g) Tất cả kẹo và bánh nặng: 600 + 400 = 1000 (g) 1000g = 1kg. Đáp số: 1kg. -Vài hs nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng -Theo dõi, thực hiện Tiết 2: Tập làm văn Bài: Cốt truyện I. Mục tiêu: 1- Hiểu được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện mở đầu, diễn biến, kết thúc.(ND ghi nhớ) 2- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt Truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó(BT mục III) Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS. Biết kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện . II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Một bức thư thường gồm những phần nào? Nội dung chính của mỗi phần? 2. Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện. Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS: Ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng 1 câu. - Gọi đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng - GV nhận xét, chốt lại: Cốt truyện thường gồm 3 phần. HĐ2: Ghi nhớ : HĐ 3:Thực hành sắp xếp các sự việc chính của câu chuyện, tạo thành cốt truyện. Bài 1: Truyện Cây khế gồm 6 ý xếp chưa đúng. Các em cần sắp xếp lại cho đúng. - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - HS kể lại câu chuyện theo cặp-dựa vào 6 ý ở bài tập 1. - Gọi học sinh lên bảng thi kể (Khuyến khích những HS đã biết truyện kể phong phú hơn những ý đã có ở bài tập 1) -Nhận xét,ghi điểm,biểu dương những em kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học - 2 HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. -Theo dõi - 1 học sinh đọc yêu cầu BT1, 2. - Học sinh làm bài theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm trả lời: VD: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT3. - HS suy nghĩ, trả lời miệng: Cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu; Diễn biến; Kết thúc. - Hs đọc ghi nhớ (SGK) - 1 học sinh đọc yêu cầu BT1. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi (2 nhóm làm bảng phụ) Đại diện các nhóm trả lời: b, d, a, c, e, g - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT2. - Luyện kể theo cặp (5’) - 3 HS lên bảng thi kể. - Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn. - Vài hs nhắc lại các phần của cốt truyện. ----------------------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học Bài:Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? I. Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể - Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,gia cầm. - Giáo dục HS biết được vai trò các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Tại sao không nên ăn nhiều một loại thức ăn trong thời gian dài ? - GV nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: *Giới thiệu bài . * HĐ1: Tìm hiểu các món ăn chứa nhiều chất đạm: - GV chia lớp thành bốn nhóm yêu cầu tìm thức ăn chứa nhiều chất đạm . - Thời gian chơi là 5 phút . - Gọi học sinh kể lại các thức ăn chứa nhiều chất đạm . - Hãy phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nguồn gốc động vật và thực vật * HĐ2: Tìm hiểu sự cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và thực vật: - GV yêu cầu học sinh nêu lại các thức ăn chứa nhiều đạm . - Trong các loại thức ăn đó thứ ăn nào vừa chứa nhiều đạm động vật vừa chứa nhiều đạm thực vật ? - Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? - GV kết luận và yêu cầu học sinh đọc phần “ Bạn cần biết ” - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( vở bài tập ) 3. Củng cố, dặn dò: Tại sao cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật? -Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học - 2 hs nêu - Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS chơi theo nhóm. - HS tìm các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nhóm. - HS viết ra giấy khổ lớn rồi dán lên bảng: gà rán, cá kho, mực xào, muối vừng, lạc, canh cua, cháo lươn, - Vài hs nêu -Lớp theo dõi nhận xét . - HS phân loại theo nguồn gốc động và thực vật. - Vài hs đọc mục: “Bạn cần biết” -Lớp theo dõi - HS quan sát sách giáo khoa nêu thức ăn chứa nhiều đạm . - HS làm việc theo cặp , Đại diện trả lời -Đạm động vật có nhiều chất bổ quý không thể thay thế được, đạm thực vật dễ tiêu. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật . - Vài HS đọc- lớp đọc thầm . - Học sinh làm vở bài tập bảng phân loại thức ăn . - 2HS nêu- lớp theo dõi ----------------------------------------------------- Tiết 4: đạo đức Bài :Vượt khó trong học tập (tiết 2) I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. -Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. -Có ý thức vượt khó vươn lên trong học học tập. -yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II. Hoạt động dạy- học: Gáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Em đã thể hiện trung thực trong học tập như thế nào? - Nhận xét,biểu dương 2. Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong học tập. - Bài tập 2 . - GV tóm tắt các cách giải quyết đúng và khen những bạn biết vượt khó trong học tập *Yêucầu hs khá, giỏi trả lời: - Thế nào là vượt khó trong học tập? Vì sao phải vượt khó trong học tập? *HĐ2: Liên hệ thực tế. Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . - GV kết luận khen những học sinh đã biết vượt khó trong học tập . -HĐ3 (Bài 4): - Yêu cầu hs nêu những khó khăn trong học tập và cách giải quyết - GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng . - GV kết luận, khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu để học tập cho tốt . 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học .- Giáo dục: “ Có chí thì nên”. - Thực hiện tốt bài học để có kết quả học tập tốt -Nhận xét tiết học -Vài HS nêu và liên hệ thực tế bản thân - Lớp theo dõi , nhận xét Theo dõi,mở sgk - Đọc yêu cầu, thảo luận theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét . - HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . * HS khá, giỏi trả lời : -Vượt khó trong học tập là biết cách khắc phục khó khăn,kiên trì, phấn đấu...Vì vượt khó trong học tập giúp ta học tập tốt hơn, được mọi người yêu quý,.. - HS đọc yêu cầu bài tập . - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp . - HS nhận xét,bổ sung. HS đọc nội dung bài tập . - Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục . - Một số học sinh cam kết thực hiện khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập. - HS theo dõi -Theo dõi, lắng nghe - Theo dõi , thực hiện theo sự hướng dẫn của GV ----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 buoi sang tuan 4.doc
Giáo án liên quan