I,Mục tiêu
-Nêu được sự vượt khó trong ht.
-Biết đượcvượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến ,noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó .
HSG : -Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .
KNS : KN lập kế hoạch vượt khó trong học tập
KN tìm kiếm sự hỗ trợ ,giúp đỡ của thầy cô ,bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập .
II,Chuẩn bị ;tranh SGK,bảng phụ:
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét,đánh giá giờ học.Dặn hs về nhà vui chơi,luyện tập
-Lắng nghe
-Chơi TC:Diệt các con vật có hại
Xoay các khớp
-Cán sự điều khiển,từng tổ tập luyện
-HS tập hợp thành 4 hàng dọc,từng tổ thi đua ,trình diễn
-Cả lớp luyện tập để củng cố
-Lắng nghe
-1 nhóm làm mẫu,cả lớp chơi thử,vui chơi đúng luật
-HS chạy thường quanh sân tập,làm các động tác thả lỏng
Ngày soạn:3-9-2009
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2 011
Tập làm văn: luyện tập xây dựng cốt truyện
I.Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK,xây dựng được cốt truyện có yếu tớtngr tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu truyện đó
II. Đồ dùng dạy học;ND,bảng phụ
II.Lên lớp
1.KTBC: 1 hs đọc ghi nhớ trong tiết học trước
1 hs kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện đã có
2.Bài mới
a, giới thiệu bài
b,Dạy-học bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Xác định y/c của đề
-Y/c hs đọc đề bài
-Đề bài y/c làm gì?
-Câu chuyện có mấy nhân vật?là ai?
-GV gạch chân đề bài
-Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho,em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra,diễn biến của câu chuyện,chỉ cần kể vắn tắt không cần kể chi tiết
*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện
-Y/c hs đọc gợi ý SGK
-Goi hs nói tiếp nhau chủ đề của câu chuyện mình chọn
*Thực hành xây dựng cốt truyện
-Y/c hs làm việc cá nhân
-Y/c 1,2 hs giỏi làm mẫu
-Y/c từng cặp hs kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn
-Gọi một số hs thi kể chuyện trước lớp
-GV và hs nhận xét,bình chọn câu chuyện sinh động,hấp dẫn nhất
3.Củng cố-dặn dò
-Gọi hs nêu lại cách xây dựng cốt truyện
-VN tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị tiết 9
-1 hs đọc ,lớp đọc thầm
-Tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện
-Có 3 nhân vật:bà mẹ ốm,người con và một bà tiên
-HS theo dõi
-2 hs đọc tiếp nối,lớp đọc thầm
-HS nêu ý kiến
-HS đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý
-2 hs trả lời các câu hỏi theo gợi ý(BTa,BTb)
-Hs kể chuyện
-4,5 hs thi kể
-HS nhận xét,viết vào vở cốt truyện của mình
Toán: giây,thế kỉ
I.Mục tiêu
Biết đơn vị giây ,thế kỉ .
-Biết mối quan hệ giữa phút ,giây ,thế kỉ ,năm
-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào .(Bt1;Bt2 ý a,b)
HSG :làm thêm các BT còn lại .
II.Đồ dùng dạy học:đồng hồ, bảng phụ
II.Lên lớp
1,KTBC: 1 hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng.Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau
2.Bài mới
a,Giới thiệu bài
b,Dạy-học bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu về giây
-GV quay kim đồng hồ,y/c hs quan sát
-Y/c hs nhắc lại 1 giờ=60 phút
–GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ
-Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là mấy giây?
-Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là mấy phút,tức là bao nhiêu giây?
Ghi 1phút=60 giây
-60 phút bằng mấy giờ?
-60 giây=…phút?
*Giới thiệu về thế kỉ
-Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ
Ghi 1 thế kỉ=100 năm
-100 năm bằng mấy thế kỉ?
-GV ghi
+Bắt đầu từ năm 1 đến năm100 là thế kỉ một
+Bắt đầu từ năm 101 đến năm 200 là TK hai
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
-Lưu ý :Người ta thường dùng số la mã để ghi tên thế kỉ,chẳng hạn xx(20)….
*Thực hành
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c bài
-Hướng dẫn hs dựa vào mối quan hệ phút,giây,năm và thế kỉ để chuyển đổi đơn vị
-Làm thế nào để biết 7 phút=420 giây
--Nêu cách chuyển 1 phút 8 giây=68 giây
Bài 2
-Gọi hs đọc nội dung bài
-HD: Dựa vào mối quan hệ giữa thế kỉ và năm để tính
-Vì sao biết Bác Hồ sinh vào thế kỉ 19
Bài 3
-Gọi hs đọc y/c bài
-Y/c hs làm bài vào vở
3.Củng cố-dặn dò
Goi 1 hs đọc phần nhận xét trên bảng
-Nhận xét tiết học
-HS quan sát sự chuyển động của kim giờ,phút và nêu:
+Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền là hết 1 giờ
+Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút
-1 hs nhắc lại
-HS quan sát sự chuyển động của kim giây và nêu nhận xét:
+1 giây
+1 phút tức là 60 giây
+1 giờ
+1 phút
+1 thế kỉ
-HS theo dõi
-Thế kỉ XX
-Thế kỉ XX
-1 hs đọc
-HS làm bài vào vở,2 hs lên bảng làm,hs khác nhận xét
-1 phút=60 giây
7phút=1phút x7
=60 giây x7
=420 giây
-1 phút 8 giây=1phút + 8 giây
= 60 giây + 8 Giây
= 68 giây
-1 hs đọc
-HS thảo luận ,làm bài theo nhóm 4,ghi kq thảo luận
-Vì từ năm1801-1990 là thế kỉ X I X mà năm 1890 thuộc khoảng thời gian đó
-1 hs đọc
-Hs làm bài,nêu miệng
(a,…Thế kỉ X I,được 996 năm
b,…………X,được 1068 năm)
__________________________
Kĩ thuật: khâu thường
I. Mục tiêu:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường được khâu bằng lên trên bìa, vải khác màu.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+Mảnh vải sợi bông trắng kích thước: 20Cm x 30Cm
+ Sợi chỉ màu khác màu vải
+ Kim khâu (cỡ to) thước, kéo, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học bài: Khâu thường.
2.Dạy-học bài mới
a. Hoạt động 1:
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường.
-Hướng dẫn HS mặt phải, trái mẫu khâu
- GV bổ sung và nêu kết luận mũi khâu
- GV nêu: Thế nào là mũi khâu thường?
- HS đọc mục 1 phần ghi nhớ.
b. Hoạt động 2: HD thao tác,kĩ thuật
* Hướng dẫn thao tác khâu cho HS.
- GV hướng dẫn HS quan sát H1(sgk) nêu cách cầm vải, cầm kim, GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh
- GV hướng dẫn HS quan sát H2a, 2b (sgk) nêu cách, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh
-Gọi hs thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn
- GV kết luận nội dung 1
* Giáo viên hướng dẫn thao tác, kĩ thuật khâu thường.
- GV treo tranh quy trình, HS quan sát
-HS quan sát H4 nêu cách vạch dấu đường khâu
- GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo hai cách.
+ Cách 1: Dùng thước kẻ, phấn màu...
+ Cách 2: Rút một sợi vải trên mảnh vải
- HS đọc phần b, mục 2, quan sát H5a, 5b, 5c (SGK) và tranh quy trình để nêu cách khâu mũi thường theo đường vạch dấu
- GV hướng dẫn khâu mũi thường 2lần
- GV: Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK
-Y/c HS đọc ghi nhớ
- Cho HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
- Y/c HS tập khâu mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li.
3,Củng cố-dặn dò
-Nhận xét giờ học.Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết 2
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS trả lời: (SGK)
- 5 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS quan sát và trả lời
-1-2 hs thực hiện
- HS cả lớp quan sát tranh và SGK
-HS quan sát và trả lời
- HS theo dõi và đọc lại cách khâu
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- HS làm theo GV
-Lại mũi
- HS theo dõi
- HS thực hiện
-Cả lớp tập khâu
____________________________
Khoa học: TạI sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm tv
I.Mục tiêu
-Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể .
-Nêu ích lợi của việc ăn cá :đạm của cá rễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm .
II.Lên lớp
1.KTBC:Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
2.Bài mới
a,Giới thiệu bài
b,Dạy-học bài mới
Hoạt độngdạy
Hoạt độnghọc
*Hđ1:Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
-Chia lớp thành 2 đội y/c 2 đội lên thi viết tiếp sức tên các món ăn chứa nhiều chất đạm(10phút)
-GV nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc
*HĐ2:Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
-Nêu các món ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật
-GV treo bảng phụ ghi thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa nhiều chất đạm
-Y/c hs đọc thông tin
-Tại sao ta không nên chỉ ăn đạmĐV hoặc chỉ ăn đạm TV?
-Trong nhóm đạmĐV,tại sao chúng ta nên ăn cá
-Y/c hs đọc mục BCB
-GV kết luận chung
3.Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.VN học thuộc mục BCB
-Mỗi đội cử 5,6 bạn viết
VD:gà rán,cá kho,đậu kho thịt,mực xào,canh tôm nấu bóng,…
-Một số hs nêu:đậu sốt cà chua,thịt lợn xào giá,canh cá…
-HS theo dõi
-1 hs đọc
-Đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu .Đạm ĐV dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.Vì vậy cần ăn phối hợp…
-Vì trong nguồn đạm ĐV,chất đạm do thịt các loài gia cầm,gia súc thường khó tiêu hơn đạm do các loài cá cung cấp
-1 hs đọc
-lắng nghe
__________________________
SINH HOẠT Cuối tuần .
. Mục tiêu:
HS nắm được những ưu, khuyết điểm của cá nhân, của tổ, lớp mình trong việc thực hiện nhiệm vụ của tuần 3 và nắm được nhiệm vụ của tuần 4
Khen thưởng những HS đạt thành tích cao trong các hoạt động của tuần vừa qua, phê bình những HS vi phạm quy định của lớp, trường.
II,.Đồ dùng dạy học:
- GV: chuẩn bị nội dung đánh giá, nhận xét và phương hướng tuần…
- HS: Các tổ chuẩn bị ND báo cáo.
III, Các bước tiến hành:
1. ổn định tổ chức:
2. Đánh giá, nhận xét các hoạt động của tuần 3
Các tổ báo cáo tình hình HĐ của tổ mình.
GV đánh giá:
Ưu điểm:
+ Về chuyên cần: ………………………………………………………………..…
+ Về đạo đức: …………………………………........................................................
+ Về học tập: ……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….............
+ Về vệ sinh: ………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
+ Về các HĐ khác (Giữ vở sạch – viết chữ đẹp, tham gia HĐ đội, sao…): ………………………………………………………………………
- Nhược điểm: …………………………………………………………............
……………………………………………………………………………….............
Tuyên dương: ………………………………………………………………..
Nhắc nhở: ………………..............................................................................
3. Phương hướng nhiệm vụ tuần 4:
+ Về chuyên cần: ………………………………………………………………..…
+ Về đạo đức: …………………………………........................................................
+ Về học tập: ……………………………………………………………………….
+ Về vệ sinh: ………………………………………………………………………..
+ Về các HĐ khác (Giữ vở sạch – viết chữ đẹp, tham gia HĐ đội, sao): ……………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Giao an 4 tuan 4.doc