Giáo án lớp 4 Tuần 4 môn Toán - Tiết 4: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

MỤC TIÊU:

1/ Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

2/ Có kĩ năng làm tốt các bài toán về so sánh và sắp xếp các số tự nhiên.(BT1 cột 1; BT2a,c; BT3)

3/ Có tính cẩn thận, làm bài chính xác ,rõ ràng.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

- HS: SGK, vở học toán.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 4 môn Toán - Tiết 4: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chảy toàn bài. 2.2/ Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. Thuộc khoảng 8 dòng thơ ( HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ ) 3/ Giáo dục HS giàu tình thương người, chính trực, ngay thẳng. II/ CHUẨN BỊ : - GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK, xem trước bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (2’) - Gọi 2 hs đọc bài Một người chính trực và TLCH 1, 2 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (35’) a) GTB: (1’) – Cho hs quan sát cây tre - GTB b) Các hoạt động dạy học: (34’) - Hát - 2 hs đọc bài và trả lời - Nêu tên bài. HĐ 1: Luyện tập (15’) MT 2.1 HTTC: Cả lớp, nhóm - Gọi hs đcọ bài thơ - Bài thơ chia làm mấy đoạn ? - Cho HS đọc nối nhau đọc từng đoạn( 2 lượt) - Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - Đọc diễn cảm toàn bài. - 1 hs đọc toàn bài thơ. - 4 đoạn (Đoạn 1: Từ đầu đến bờ tre xanh Đ 2:Tiếp theo đến hỡi người. Đ3: Tiếp theo .đến gì lạ đâu. Đ 4: còn lại - Nối tiếp nhau đọc bài. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc theo nhóm 4. - 2 HS đọc cả bài trước lớp. - Lắng nghe. HĐ 2: Tìm hiểu bài (12’) MT 1,3 HTTC: Cả lớp + Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? + Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? - Đọc thầm đoạn 1, trả lời : Tre xanh,xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưađã có bờ tre xanh. - Đọc thầm đoạn 2 , 3, trả lời: - Cần cù, đoàn + Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? + Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? - Em thích hình ảnh nào về cây tre và búp măng? * GDMT: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống - Đọc đoạn 4 và cho biết: Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - Nội dung của bài thơ là gì? kết, ngay thẳng. - Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu, Rễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. - Bão chẳng ở riêng - Lưng trần cho con. - Nòi mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre, tre già truyền gốc cho măng - Tiếp nối phát biểu. . - Sức sống lâu bền của cây tre. - Nêu nội dung bài HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL MT 2.2 10’ HTTC:Cả lớp, cặp - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn, cả lớp theo dõi . - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn và HTL 10 dòng thơ đầu, HS khá giỏi thuộc cả bài. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố: (1’) - Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1’) - Xem bài và chuẩn bị bài sau - Đọc tiếp nối 4 đoạn của bài thơ và nêu giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Thi dọc diễn cảm và thi HTL. - Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam ************************************* Tiết 3: _____TẬP LÀM VĂN____ TPPCT 7 : CỐT TRUYỆN I/ MỤC TIÊU: 1/ Hiểu được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc ( ND Ghi nhớ ). 2/ Ban đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại chuyện đó. 3/ Có thói quen đọc truyện và tìm hiểu cốt truyện. II/ CHUẨN BỊ : - GV: Viết sẵn các sự việc trên bảng phụ. - HS: SGK, xem trước bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (2’) ? Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (35’) a) GTB: (1’) b) Các hoạt động dạy học: (34’ 1’ 2’ 35’ 1’ 34’ Hát - 2 hs trả lời - 2 hs đọc bức thư đã viết ở bài tập trước HĐ 1: Nhận xét MT 1 14’ HTTC: Nhóm, cả lớp Bài tập 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của 2 BT - Phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm BT 1. trả lời miệng BT 2. - Mời các nhóm lần lượt trình bày kết quả. - Chốt lại lời giải đúng. * BT 2: Trả lời miệng - Theo em cốt truyện là gì ? Bài tập 3: Làm miệng - Cốt truyện gồm có mấy phần ? * Rút ra nội dung cần ghi nhớ. - 2 HS đọc . Cả lớp đọc thầm. - Từng nhóm giở lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( 2 phần ), tìm những sự việc chính trong truyện cho thư kí ghi nhanh lại ngắn gọn bằng một câu. - Đại diện mỗi nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. + SV 1 : Dế Mèn gặp Nhà Tròù. + SV 2 :Dế Mèn gạn hỏi. + SV 3 ;Dế Mèn cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục.. +SV 4: Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai.. +SV 5 : Bọn nhện sợ hãi nghe theo. - Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện. - Gồm ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. - 3-5 HS đọc phần Ghi nhớ SGK HĐ 2: Luyện tập MT 2,3 20’ HTTC: Cặp, cả lớp Bài 1: Làm việc theo cặp - Phát 2 băng giấy cho 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Chốt lại Bài tập 2: Kể lại câu chuyện 4. Củng cố: (1’) - Hãy nêu ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1’) - Xem bài và chuẩn bị bài sau - Từng cặp HS đọc thầm các sự việc, trao đổi , sắp xếp các sự việc cho đúng thứ tự. - Làm việc, trình bày cốt truyện theo thứ tự. Cả lớp nhận xét , thứ tự đúng: b-d-a-c-e-g. - Kể theo chuỗi sự việc. Cả lớp nhận xét , tuyên dương. - 2 hs nêu THỨ SÁU Tiết 3: _____KỂ CHUYỆN_____ TPPCT 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ MỤC TIÊU: 1/ Hiểu được ý nghĩa của truỵên: Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền. 2/ Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể). 3/ Có thói quen đọc truyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK. HS: Xem trước caâu chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (2’) - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (35’) a) GTB: (1’ ) – Nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động dạy học: (34’) - 2HS thực hiện yêu cầu, dưới lớp nhận xét bổ sung. HĐ 1: GV Kể chuyện (10’) MT2 HTTC: Cả lớp - Kể lần 1: Giọng thong thả rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua - Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1 - Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa. - Lắng nghe. - Đọc câu hỏi. HĐ 2: Kể chuyện (25’) MT1,2 HTTC: nhóm, cả lớp a) Tìm hiểu truyện - Cho HS trao dổi trong nhóm để có câu trả lời đúng. - Yêu cầu nhóm nào làm xong trước trình bày, cho nhóm khác bổ sung. - Kết luận câu trả lời đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. b) Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh kể chuyện trong nhóm. - Gọi HS kể chuyện . - Nhận xét cho điểm. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. c) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nêu ý nghĩa truyện, cho HS thi kể. - Chia nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung . - Đọc lại phiếu. - HS tập kể, em khác nhận xét bổ sung. - 4 HS kể nối tiếp . - 3-5 HS thi kể. - Kể chuyện, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố: (1’) - Chốt bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1’) – Xem bài và về nhà kể lại cho người thân nghe. **************************************** Tiết 4: ____CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) ____ TPPCT 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ MỤC TIÊU: 1/ Nhớ – viết đúng 14 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 2/ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/g hoặc ân/ âng. 3/ Trình bày đẹp, sạch. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giấy khổ to, bút dạ.Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp. - HS: SGK, VBT, vở chính tả. Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (2’) - KT 2 nhóm thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch. - Nhận xét. 3. Bài mới: (35’) a) GTB: (1’ ) – Nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động dạy học: (34’) - Hát - 2 nhóm thi làm bài. HĐ 1: Nhớ – viết chính tả (25’) MT 1 HTTC: Cả lớp, cá nhân * Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Hãy đọc đoạn viết . + Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? + Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - Hãy đọc và viết các từ vừa tìm được. - Sửa lỗi chính tả cho HS . * Viết chính tả - Hãy gấp SGK nhớ lại đoạn viết và viết lại vào vở. - Thu và chấm bài, nhận xét từng bài. - 2 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - Chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu - Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc.. - Tìm ra từ khó dễ lẫn. - Đọc và viết những từ vừa tìm được ra nháp. - Nhớ - viết bài. Tự soát lỗi. HĐ 2: Làm bài tập chính tả (10’) MT 2 HTTC: Cá nhân Bài tập ( 2): Chọn cho HS làm BT 2a. - Nêu yêu cầu của bài . - Hãy suy nghĩ làm bài cá nhân vào VBT . - Đọc yêu cầu - Độc lập làm bài. - 2 HS làm vào phiếu, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, chữa bài : - Chốt lại lời giải đúng. - Hãy đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 4. Củng cố: (1’) - Chốt bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1’) – Xem bài và về nhà kể lại cho người thân nghe. BT 2a).gió thổi Gió đưa - gió nâng cánh diều. - 2 HS đọc. Chiều thứ 5 ____CHÍNH TAÛ ( Nhôù – vieát ) ____ TPPCT 4 : TRUYEÄN COÅ NÖÔÙC MÌNH I/ MUÏC TIEÂU: Laøm ñuùng baøi taäp chính taû phaân bieät r/ d/g hoaëc aân/ aâng.Trình baøy ñeïp, saïch. II/ CHUAÅN BÒ: -HS : SGK, VBT , vôû chính taû. III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: HÑ 1 : Laøm baøi taäp chính taû MT 2 HTTC : Caù nhaân Baøi taäp ( 2): Choïn cho HS laøm BT 2a. - Neâu yeâu caàu cuûa baøi . -Haõy suy nghó laøm baøi caù nhaân vaøo VBT . -Choát laïi lôøi giaûi ñuùng. -Haõy ñoïc laïi ñoaïn vaên hoaøn chænh. BT 2a) .Gioù thoåi gioù ñöa-gioù naâng caùnh dieàu. - 2 HS ñoïc. HĐ 2: Cho học sinh viết các từ dể lẫn trong bài chính tả. Yêu cầu học sinh chọn mọt số từ khó viết Yêu cầu học sinh viết vào bảng con GV chọn đoạn văn cos từ học sinh hay lẫn cho viết. - Học sinh viết vào bàng con

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan