Giáo án lớp 4 Tuần 4 môn Tập đọc: Một người chính trực (tiết 9)

Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ : Chính trực , di chiếu , phị tá , tham tri chính sự

- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành , vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được moat đoạn trong bài

3. Thái độ:

- Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn

 

docx38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 4 môn Tập đọc: Một người chính trực (tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, diễn biến , kết thúc - Từng cặp thảo luận và sắp xếp lại các sự việc chính của truyện cổ tích Cây khế : 1-b ; 2- d; 3-a; 4-c; 5-e; 6-g ; Dựa vào cốt truyện trên , kể lại truyện Cây khế 4 em lần lượt kể IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  Toán GIÂY- THẾ KỈ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết đơn vị giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm 2. Kĩ năng: Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. - HS làm BT 1; BT2 ( a, b) 3. Thái độ: - Vận dụng được tốt kiến thức đã học vào các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: - Bảng vẽ sẵn trục thời gian III.Các hoạt động dạy - học TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng 3 .Bài mới: a.Giới thiệu: 2p’ Giới thiệu về giây Giới thiệu về thế kỉ b. Luyện tập : 4.Củng cố – dặn dò: - Gọi HS làm ở bảng 7yến3kg = 73kg 4tấn3tạ = 43tạ - GV nhận xét ghi điểm GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim - GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút. - Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. à Khoáng giữa của 2 số trên đồng hồ là 5 giây, kim giây đi 2 số liên tiếp trên đồng hồ là 5 giây. Vậy nếu kim giây đi hết một vòng là bao nhiêu giây? - Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó là 1 phút. Vậy kim phút đi hết một vòng là bao nhiêu phút? Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = phút? Ä Kết luận : 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây GV: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. viết bảng: 1thế kỉ =100 năm F Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ: - Năm 1978 thuộc thế kỉ nào? - Năm 1945 thuộc thếkỉ nào ? - Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy? Bài 1/25: Gọi HS đọc yêu cầu Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian) Gv nhận xét sửa saicho HS Yê cầu HS nêu cách điền số . Ghi điểm Bài2/25:Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3/25: HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS giải thích cách tính bài Toán của mình Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào? Nhận xét tiếthọc . Chuẩn bị bài sau  Hát HS chỉ 5 x 12 = 60 giây 5 x 12 = 60 phút 1 giờ = 60 phút Vài HS nhắc lại 1 thế kỉ = 100năm HS quan sát +Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoáng thời gian 100 năm (1 thế kỉ) + Từ năm 1 đến năm 100 thế kỉ thứ nhất. +Từ năm 101 đến năm 200 thế kỉ thứ 2. - Thế kỉ XIX - Thế kỉ XX - Thế kỉ XXI 2 em làm ở bảng , lớp làm vào vở a.1 phút = 60 giây 60 giây = 1 phút 1phút8giây=68giây phút =20 giây b. 1thế kỉ=100năm thếkỉ= 50năm 100năm=1thếkỉ 5thếkỉ= 500năm - Nhận xét bài của bạn 1 em đọc – 1 em trả lời a. Bác Hồ sinh năm 1890 – thế kỉ XIX Bác tìm đường cứu nước 1911 Thếkỉ XX b. CMT thành công năm 1945 Thế kỉXX c. Bà Triệulãnh đạo khởi nghĩa năm 248 Thế kỉ III HS làm vào vở a. Năm 1 010 thuộc thế kỉ XI Tính đến nay: 2 007 – 1 010 = 997 năm b. Năm 938 thuộc thế kỉ X Tính đến nay: 2 007 – 938 1 069 (năm) IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................   Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu : - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2. - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy( gống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) – BT 3 Vận dụng vào lối hành văn. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy - học TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Từ ghép và từ láy 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài 2p’ b. Nội dung 30p’ 4. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ GV nhận xét ghi điểm Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu GV nhận xét Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Muốn làm được bài này, phải biết từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại + Từ ghép có nghĩa tổng hợp GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 :Gọi HS đọc yêu cầu GV phát phiếu cho các nhân HS Thu phiếu chấm . Nhận xét GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3 Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng  Hát -HS nêu -HS nêu HS đọc yêu cầu bài tập Suy nghĩ và trả lời + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập nhắc lại 2 loại từ ghép (ở bài tập 1) HS trao đổi nhóm, làm bài vào phiếu Từghép có nghĩa tổng hợp Ruộng đồng, làng xĩm , núi non, gị đống , bãi bờ, hình dạng , màu sắc Từ ghép có nghĩa phân loại Xe điện , xe đạp , tàu hoả , đường ray , máy bay Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Xếp các từ láy vào nhóm thích hợp Tìm và ghi vào phiếu Giống âm đầu Giống vần Giống âm đầu - vần Nhút nhát Lao xao , lẹt xẹt Rào rào , he hé  IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT CHUYỆN I. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chue đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc - Vận dụng tốt kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài. III.Các hoạt động dạy - học TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển cốt truyện 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài 2p’ + Xác định yêu cầu của đề bài + Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện + Thực hành xây dựng cốt truyện 20p’ 4. Củng cố – dặn dò: 1 HS Nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại ở nhà GV nhận xét ghi điểm - Treo bảng phụ đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. + Đề bài yêu cầu điều gì ? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. + Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể. Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề. - Cho HS thảo luận theo nhóm. Người mẹ ốm như thế nào? Người con chăm sóc mẹ như thế nào? - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? - Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào? - Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? - Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn. Nhận xét và tính điểm - Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện. - Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng. 1 HS nhắc lại ghi nhớ -1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế” HS đọc yêu cầu đề bài. - Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện. - Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên. + 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. + 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. - HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2 - HS thực hiện theo nhóm. - Ốm rất nặng - Người con thương mẹ, chăm sĩc tận tuỵ ngày đêm. -Phải tìm một loại thuốc rất khó kiếm trong rừng sâu; hoặc: phải tìm một bà tiên sống trên ngọn núi rất cao, đường đi lắm gian truân. - Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đĩi khát, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý; hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi cao cho bằng được để mời bà tiên - Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của người con nên đã hiện ra giúp. - Bà cụ mỉm cười Nêu với người con: con rất trung thực, thật thà. Ta muốn thử lòng con nên vờ làm rớt chiếc tay nải. Nó là phần thưởng ta tặng con để con mua thuốc chữa bệnh cho mẹ. - Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình. - Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết) IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

File đính kèm:

  • docxTuan 4.docx