I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời của các nhân vật.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi sự chính trực, thanh, liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ như SGK
-Bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
43 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4 môn Tập đọc - Một người chính trực (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động dạy học:
Nội dung
TG + ĐD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
3’
- Thế nào là cốt truyện?Cốt truyện thường có những phần nào?
- 1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế” dựa vào cốt truyện đã có.
-GV NX-cho điểm.
- 2 HS trả lời-NX
B. Dạy bài mới
35’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đề bài.
- Đọc yêu cầu
- Đề yêu cầu gì? GV gạch chân các từ: tưởng tượng, kể vắn tắt, 3 nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
-Muốn xây dựng cốt truyện chú ý điều gì?
- Lưu ý HS: Chỉ cần kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm.
-Lí do xảy ra,diễn biến, kết thúc.
Hoạt động 2:
Lựa chọn chủ đề
- Đọc gợi ý 1,2
- 2 HS đọc thành tiếng
- Cả lớp đọc thầm
- Em sẽ lựa chọn chủ đề câu chuyện như thế nào?
- Lưu ý: Có thể tưởng tượng những cốt truyện khác nhau: SGK gợi ý 2 chủ đề.
+ Sự hiếu thảo Hãy XD cốt truyện
+ Tính trung thực. Theo 1 trong 2 hướng trên
- HS tự do chọn chủ đề
- 4 HS nêu
Hoạt động 3:
Thực hành xd cốt chuyện
.- Hãy đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tưởng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2.
- Đọc thầm
- Làm mẫu – trả lời các câu hỏi
- 1 HS giỏi
-HS đọc gợi ý 1:Kể câu chuyện về sự hiếu thảo
- Người mẹ ốm như thế nào?
- Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
- Rất nặng
- Thương mẹ, chăm sóc mẹ, tận tuỵ ngày đêm
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
- Người con đã quyết vượt khó khăn như thế nào?
- Phải tìm một loại thuốc rất hiếm, phải tìm tận rừng sâu (phải tìm 1 bà tiên sống trên ngọn núi cao)
- Lặn lội nơi rừng sâu, gai cào, đói rét, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng quyết tìm được cây thuốc quý.
- Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào?
- Bà tiên cảm động về tình yêu thương -> hiện ra giúp.
Hoạt động 4:Kể chuyện.
--HS đọc gợi ý 2: Kể về tính trung thực.
-Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp khó khăn gì?
-Bà tiên làm cách nào thử thách lòng trung thực của người con?
-Cậu bé đã làm gì?
- Luyện kể theo cặp.
- Thi kể trước lớp theo tình huống1 và 2.
- GV NX, bình chọn HS có câu chuyện tưởng tượng hấp dẫn.
- Hãy viết vắn tắt cốt truyện vào vở.
-Không có tiền mua thuốc,chẳng có gì
-Biến thành cụ già đi đường đánh rơi tiền
-Trả lại tiền, xin cụ dẫn đi tìm cây thuốc..
Luyện kể
Vài HS
- Viết
3. Củng cố dặn dò
2’
-GV nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học – Chuẩn bi bài sau
Toán:
Giây thế kỷ
i. Mục tiêu:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.
- Kẻ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
TG + ĐD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
3’
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự bé đến lớn?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng?
-GV NX-cho điểm.
- 2 học sinh -NX
B. Dạy bài mới
35’
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học
2. Giới thiệu về giây , thế kỷ.
- Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thật
- Quan sát chuyển động của kim giờ, kim phút.
Quan sát
a. Giới thiệu giây
đồng hồ
+ Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờ?
1 giờ.
+ Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
+ Vậy 1 giờ = ? phút và ngược lại?
- 1 phút
Trục thời gian
(SGK)
- Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. Quan sát sự chuyển động của kim giây và nêu:
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó là 1 giây.
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng (trên mặt đồng hồ) là 1 phút tức là 60 giây
+ Ghi 1 phút = 60 giây
- Cho HS ước lượng, cảm nhận về giây
+ Khoảng thời gian đứng lên ngồi xuống là mấy giây?
Có thể đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động
- 60 phút = ? giờ
60 giây = ? phút
b.Giới thiệu về thế kỉ
- Đơn vị đo thời gian > năm là “Thế kỷ”
- Ghi 1 thế kỉ = 100 năm
. 100 năm = ? thế kỉ
Nhắc lại: 3 HS
- Bắt đầu từ năm 1 -> năm 100 là thế kỉ thứ 1
- Từ năm 101 -> năm 200 là thế kỉ thứ 2
-GV giới thiệu như SGK
- Hỏi thêm “Năm 1875 thuộc thế kỷ nào?
1990 thuộc thế kỷ nào?
Em sinh năm nào?ở thế kỷ nào?
- Lưu ý: Dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ
VD: Thế kỉ XX
- Vài HS nhắc lại
Thế kỷ 19.
Thế kỷ 20.
HS tự nêu.
c.Thực hành
Bài 1
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Lưu ý 1/3 phút = giây
Làm thế nào để biết 1/3 phút = bao nhiêu giây?
1 phút = 60 giây -> 1/3 phút = 60 : 3 = 20 giây
-> Nêu mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỷ và năm?
GV NX –sửa sai.
- Đọc yêu cầu
- Làm vở
- 3 HS chữa bảng-NX
Bài 2: SGK
a. 1890 thuộc thế kỷ 19
1911 thuộc thế kỷ 20
b. 1954 thuộc thế kỷ 20
248 thuộc thế kỷ 3
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Hướng dẫn học sinh xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian xem rơi vào thế kỷ nào.
GV NX –sửa sai.
- Đọc yêu cầu
- Làm vở
- Đọc chữa miệng
Bài 3: SGK
a. Năm 1010 thuộc thế kỷ 11
Từ năm 1010 đến nay đã được:
2007 – 1010 = 997 (năm)
b. 938 thuộc thế kỷ 10
từ năm 938 -> nay; 2007 – 938 = 1069 năm
GV hướng dẫn làm phần a.
- Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy?
- Năm nay là năm nào?
- Tính từ khi Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long đến nay bao nhiêu năm?
Yêu cầu học sinh làm tiếp phần còn lại
GV NX –sửa sai.
-Thế kỷ 11.
-2007
2007 – 1010 = 997
Làm vở - đọc – chữa
Đổi chéo vở kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dò
1’
- Kể tên các đơn vị đo thời gian?
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học ?
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn
i. Mục tiêu:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu quy trình sản xuất phân lân.
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
ii. đồ dùng dạy học:
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ,ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
iii. các hoạt động dạy học.
Nội dung
TG ĐD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
2’
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?.
. -Kể về chợ phiên, lễ hội và trang phục của họ.
- Nét văn hóa đặc sắc ở Hoàng Liên Sơn.
là gì?
-GV NX đánh giá.
- HS trả lời– nhận xét
B. Dạy bài mới
35’
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học.
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc
*Mụctiêu:Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Bản đồ
-Y/c HS. Làm việc cả lớp.
-Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 SGK trả lời các câu hỏi sau:Hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì?ở đâu?
- Yêu cầu tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trả lời câu hỏi sau:
- Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
-Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
-GV KL
-Trồng lúa, ngô, chèở ruộng bậc thang,nương rẫy, quanh nhà.
-Chỉ bản đồ
-Quan sát
-Sườn núi
- Giữ nước và chống xói mòn.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Hoạt động2: Nghề thủ công truyền thống
*Mụctiêu:Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Tranh ảnh
Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, thảo luận theo các gợi ý sau:
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm
-Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì?
Thảo luận nhóm 4
-thổ cẩm,gùi, cuốc..
-màu sặc sỡ.
-làm thảm, mũ
Bước 2:Yêu cầu các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét
- GV sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.GV KL
Bước 1:Làm việc cá nhân
Hoạt động3: Khai thác khoáng sản
*Mụctiêu:Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động khai thác khoáng sản của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Quan sát H3+ đọc mục 3 SGK để trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên 1 số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?
+ ở Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
- A-pa-tít,đồng, chì, kẽm
- A-pa-tít – nguyên liệu làm phân lân
- Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân
Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt: Quy trình sản xuất phân lân.
-Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp lí?
- Ngoài ra khai thác khoáng sản người dân miền núi còn khai thác những gì?
- Bước 2: Đại diện nhóm trả lời –GV NX -KL
- 1 vài học sinh
Cả lớp vẽ nháp
- 1 HS vẽ bảng
- HS trình bày qua sơ đồ
- Vì khoáng sản là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
3.Củng cố dặn dò:
2’
- Người dân Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
- Họ trồng trọt ở đâu? kể tên 1 số sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống?
-Cho HS chơi trò chơi.
-GV NX giờ học.
-> Ghi nhớ (SGK 79)
- Vài HS đọc
Trồng rau quả xứ lạnh
Trò chơi: (1 phút) Vẽ mũi tên các ô chữ thích hợp ở cột A – B để có mối quan hệ giữa đặc điểm tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn.
Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước
Đất dốc
Sản xuất phân lân
Khí hậu lạnh
Apatít
Sinh hoạt
Tuần 4
I. mục tiêu:
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 4.
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 5.
ii. các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Cả lớp hát 1 bài.
2. Các tổ báo cáo các mặt hoạt động của tổ mình.
Về các mặt:
Nề nếp.
Tư trang
Học tập
Đạo đức
-Cá nhân phát biểu ý kiến.
-Lớp trưởng tổng kết-xếp loại từng tổ:Nhất, nhì, ba.
3. GV nhận xét chung
-Khen học sinh có ưu điểm, nhiều thành tích:.
-Nhắc nhở học sinh mắc khuyết điểm.
*. Phương hướng tuần sau:
-Duy trì nề nếp.
-Tham gia tốt các hoạt động của Đoàn,Đội.
-HS phấn đấu đạt nhiều điểm 9, 10.
-Tham gia lao động, chăm sóc CTMN.
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
1. Đôn đốc hướng dẫn học sinh hoàn thành các môn học trong ngày:
- Hoàn thành bài tập làm văn
- Làm toán bài Giây thế kỉ
-Thảo luận môn Địa lý.
GV quan sát chung, kiểm tra đánh giá kết quả.
2. Luyện chữ.
3. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
File đính kèm:
- Tuan 4.doc