Giáo án lớp 4 tuần 4 môn Tập đọc - Một người chính trực (tiếp)

- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm đuợc một đoạn trong bài

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Yêu mến những người chính trực. Luôn trung thực, ngay thẳng.

 KNS: Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân ;Tư duy phê phán.

- II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4 môn Tập đọc - Một người chính trực (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như gợi ý 1 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? 4. Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con. 5. Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? c. Kể chuyện: - Y/c hs kể trong nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - - Y/c hs viết vắn tắt cốt truyện của mình vào vở. 3/ Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu cách xây dựng cốt truyện? Nhận xét tiết học. - 1 - 2 hs đọc đề bài - Cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - Em chọn chủ đề sự hiếu thảo(hay tính trung thực.) - 2 hs nối tiếp nhau đọc. + Người mẹ ốm rất nặng/ốm liệt giường/ốm khó mà qua khỏi + Người con chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm/ người con đỗ mẹ ăn từng thìa cháo/... + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con phải vào tận rừng sâu để tìm một loại thuốc quí/phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao/phải cho thần Đêm tối đôi mắt của mình/... + Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu/Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quí rồi phẩy tay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà/ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm tối trả lại đôi mắt cho cậu. - Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc/ Nhà chẳng còn thứ gì đáng giá cả. Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cho cậu. - Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền/ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quí trong một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng/... - Hs kể trong nhóm đôi, bạn này kể bạn kia nhận xét và ngược lại. - 2 hs thi kể theo tình huống 1, 2 hs kể theo tình huống 2 - Tìm ra bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn TOÁN GIÂY – THẾ KỈ I./MỤC TIÊU - Biết đơn vị giây thế kỉ. Biết mối quan hệ giữa phút & giây , thế kỉ & năm ; Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. - Làm đúng các bài tập theo yêu cầu ; HSKG làm được các BT trong SGK - Ham thích học toán. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây. - Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK). III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1./Ổn định: 2./Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS sửa bài tập 2 - GV nhận xét , ghi điểm . 3./Bài mới: a./Giới thiệu bài, ghi bảng b./Tìm hiểu bài: * Giới thiệu về giây - GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút & giới thiệu về giây + Kim phút đi từ vạch số 2 đến vạch số 3 là ? phút + 1 giờ bằng bao nhiêu phút? + Còn kim dài và nhỏ nhất trên đồng hồ là kim gì? + 1 phút bằng bao nhiêu giây? + 60 phút bằng mấy giờ? + 60 giây bằng mấy phút * Giới thiệu về thế kỉ - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm - Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ: + Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ) + GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. + Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? + Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy? - GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI) c./ Thực hành Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập - GV sửa bài trên bảng . Bài tập 2: ( HS khá giỏi làm cả bài HS còn lại làm phần a, b ) - Cho HS làm vở - GV nhận xét cả lớp làm bài Bài tập 3 HSKG về nhà làm thêm 4./ Củng cố : - Tính tuổi của em hiện nay? Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào? - GV nhận xét tiết học 5./Dặn dò: - Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Luyện tập . - 2 HS sửa bài,lớp nhận xét - HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút. + Là 1 phút + 1 giờ = 60 phút + Kim giây - HS quan sát hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ của kim giây. Kim giây chạy hết 60 vạch trên đồng hồ thì kim phút chạy hết 1 vạch 1 phút = 60 giây 60 phút = 1 giờ 60 giây = 1 phút - Nhiều HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại : Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất ( thế kỉ I ) + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai ( thế kỉ II ) + Thế kỉ thứ XX + Thế kỉ thứ XXI * 1HS đọc yêu cầu bài tập - Các em nối tiếp nhau mỗi em lên bảng điền một số * Cả lớp làm vở ; sau đó trả lời miệng a/ Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX Bác ra đi tìm đường cứu nước thế kỉ XX b/ Thế kỉ XX c/ Thế kỉ III - 3 à 5 HS trả lời tuổi, năm sinh của các em ............................................................................... KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I./ MỤC TIÊU: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá : Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm.. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SGK , Giáo án – Tranh ảnh III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1./ Ổn định: 2./ Bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Tại sao chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món? Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu? GV nhận xét, ghi điểm . 3./ Bài mới: a./Giới thiệu bài , ghi bảng b./Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm MT: HS lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức chia lớp làm 2 đội Bước 2: Nêu cách chơi và luật chơi Bước 3: Thực hành chơi :GV bấm đồng hồ & theo dõi diễn biến của cuộc chơi & cho kết thúc cuộc chơi như phần luật chơi đã nói GV nhận xét tuyên dương các nhóm Hoạt động 2: Cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật MT: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.Giải thích lí do vì sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận cả lớp Bước 2: GV yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình SGK, cho biết : + Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật? +Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật? + Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá? GV Kết luận 4./ Củng cố : - Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV? - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên trả lời , lớp nhận xét - Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước. - Các thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm mỗi bạn ghi một món - Hai đội bắt đầu chơi VD : gà rán, cá kho, mục xào, tôm hấp, đậu hà lan, canh cua - HS đọc thầm các món ăn chứa nhiều đạm - HS đọc các thông tin SGK quan sát hình SGK - Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò, canh cua, - Nếu chỉ ăn đạm động vật hay chỉ ăn đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. - Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu trong chất béo của cá có nhiếu a-xít béo không no và vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch . - HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 19 SGK - HS nhắc lại tựa bài, trả lời câu hỏi ............................................................................... HDTH SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: *Tự nhận thấy được các ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động tuần qua. *Cĩ hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm cĩ được của tuần qua *Lên kế hoạch hoạt động tuần đến II/Cách tiến hành: - Hát tập thể. - Nêu lí do. 1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:( Lớp trưởng điều khiển) -Từng cán bộ lớp nhận xét ,đánh giá các mặt hoạt động tuần qua (Tập thể, từng các nhân) -Ý kiến của từng thành viên trong lớp -GV giải quyết ý kiến -GV đánh giá tổng kết chung: Nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắc phục những măt tồn tại: *Ưu: -Duy trì sĩ số lớp đảm bảo,đi học đúng giờ,khơng cĩ trường hợp trễ giờ. -Học tập: Đa số cĩ tinh thần học tập tốt, phát biểu xây dựng bài sơi nổi.tập trung bài giảng-Đầy đủ đồ dùng học tập,chuẩn bị bài tốt. -Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp đúng quy định. -Vệ sinh: Làm vệ sinh mơi trường-lớp học sạch sẽ. *Tồn tại: -Cịn 1 vài em lơ đểnh trong giờ học như em Oanh, Hồng Thúy, Trang ..,Chữ viết chưa đúng độ cao và cỡ chữ,1 số em cịn viết chữ in.Nhiều em chữ viết cịn mắc nhiều lỗi chính tả,cần cố gắng để tiến bộ hơn như em: Nam, Hậu. - Một số em múa tập thể chưa đều. -1 vài em tác phong chưa đúng ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp-Cần khắc phục ngay. 2.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 5: -Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng. -Thực hiện truy bài đầu giờ đúng quy định. -Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Thương xuyên tự kiểm tra trang phục,tác phong. -Tham gia làm vệ sinh mơi trường tốt. -Tổ chức sinh hoạt đội đúng quy định. -Một số em chưa cĩ BC cần mua bổ sung. 3. Văn nghệ,kết thúc. ........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4 sang 20132014ben.doc
Giáo án liên quan