Giáo án Lớp 4 Tuần 4 Buổi sáng

- Biết đọc phân biệt các lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được các câu hỏi SGK ).GDKNS:Xác định giá trị;tự nhận thức về bản thân;tư duy sáng tạo

- Yêu mến những người chính trực.Luôn trung thực, ngay thẳng.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm . - HS làm miệng: Bác Hồ sinh năm 1890 sinh vào thế kỉ thứ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XX b. Năm 1945 thuộc thế kỉ XX. c. Năm 248 thuộc thế kỉ III. - HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Cả lớp thống nhất kết quả. a. Năm 1010 thuộc thế kỉ XI đến nay được 1001 năm. b. Năm 938 thuộc thế kỉ X. Tính đến nay được 1073 năm. Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn. (GDTKNL-GDBĐKH:Mức độ tich hợp: Bộ phận) I. MỤC TIÊU Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:Trồng trọt, trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang. Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc.Khai thác khoáng sản: apatit, đồng, chì, kẽm,Khai thác làm sàn:mây, nứa… - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thông, khai thác khoáng sản.Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao quanh co, thường bị sụt lỡ vào mùa mưa. - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. TKNL:Miền núi phía bắc cĩ nhiều khống sản, trong đĩ cĩ nguồn năng lượng : than; cĩ nhiều sơng ,suối với cường độ chảy mạnh cĩ thể phát sinh năng lượng phục vụ cho cuộc sống *GDBĐKH:HS hiểu tài nguyên rừng và tài nguyên khống sản mang lại nhiều lợi ích cho đất nước;cĩ ý thức giữ gìn tài nguyên khống sản cho đất nước II.CHUẨN BỊ: SGK Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: GV nêu câu hỏi: - Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn. - Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ. (GV nhận xét và ghi điểm) 2.Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: a/- Trồng trọt trên đất dốc. * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc mục 1 ở SGK (trang 76)và trả lời câu hỏi: - Người dân ở Hồng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu? GV cho HS quan sát H1 ở SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? - Vì sao phải làm ruộng bậc thang? - Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? GV gọi một số cặp trình bày kết quả. Gv cùng HS nhận xét . GV chốt lại: Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả…trên nương rẫy, ruộng bậc thang. GDMT: + Người dân ở Hồng Liên Sơn đã nhận được từ mơi trường những gì? + Để bảo vệ được mơi trường người dân ở đây đã làm gì? GV chốt: Người dân ở Hồng Liên Sơn đã biết cách làm ruộng bậc thang ở các sườn đồi và sườn núi để trồng trọt và giữ nước và chống xĩi mịn . b/- Nghề thủ cơng truyền thống. * HĐ 2: Thảo luận nhĩm. - GV chia lớp làm 6 nhĩm - Giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận (Thời gian 5 phút) Nhĩm 1+2: Nêu một số nghề thủ cơng chính của người dân ở Hồng Liên Sơn. Nhĩm 3 +4: Quan sát H2 em hãy kể tên một số mặt hàng thủ cơng chính của người dân ở Hồng liên Sơn. Nhĩm 5+ 6: - Nhận xét màu sắc của hàng thổ cẩm. Giảm :Hàng thổ cẩm dùng để làm gì? GV nhận xét chốt lại: Người dân ở Hồng Liên Sơn làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc… * c/-Khai thác khống sản. * HĐ 3: Cá nhân. GV nêu câu hỏi: - Kể tên một số khống sản cĩ ở Hồng Liên Sơn. - Mơ tả quy trình sản xuất phân lân. - Ngồi khai thác khống sản người dân cịn khai thác gì? * Giáo viên chốt lại: Người dân ở Hồng Liên Sơn khai thác khống sản: A-pa-tit, đồng, chì, kẽm… ngồi ra cịn khai thác lâm sản gỗ, mây, nứa. Rút ghi nhớ của bài. GDMT: + Vì sao chúng ta phải khai thác hợp lí các loại khống sản ? GV: Các khống sản cĩ giới hạn, nếu khai thác bừa bãi sẽ bị cạn kiệt vì vậy chúng ta cần khai thác hợp lí. 3/-Củng cố - Dặn dị: - Người dân ở Hồng Liên Sơn thường làm những nghề gì? Nghề nào là chính? GDSDNKTK&HQ: Miền núi phía bắc cĩ nhiều khống sản trong đĩ cĩ nguồn năng lượng than; cĩ nhiều sơng suối với cường độ chảy mạnh cĩ thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống. Vùng núi cĩ nhiều cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun nấu và sưởi ấm. Chúng cĩ tầm quan đối với đời sống của người dân vì vậy cúng ta phải cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm , hiểu quả các nguồn tài nguyên đĩ. - Xem lại bài và chuẩn bị bài tới. - 2 HStrả lời. - HS đọc và trả lời: - Trồng lúa, ngơ, chè ở trên rẫy, ruộng bậc thang. - Quan sát và thảo luận cặp đơi (Thời gian 3 phút) - Ruộng bậc thang thường làm ở trên sườn núi. - Làm ruộng bậc thang giúp cho giữ nước, chống xĩi mịn. - Trồng lúa trên ruộng bậc thang. - HS trả lời theo ý hiểu. - Các nhĩm thảo luận ghi kết quả * Đại diện nhĩm trình bày kết quả, bạn nhận xét + Dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc. + Khăn mũ, túi, tấm thảm, …. + Hàng thổ cẩm cĩ màu sắc sặc sỡ. - Học sinh quan sát sách giáo khoa trả lời. …..apatít, đồng, chì, kẽm. Apatit là nguyên liệu để sản xuất phân lân. - Quặng apatit được khai thác từ mỏ, sau đĩ làm giàu quặng ( loại bỏ bớt đất, đá, tạp chất), khi đạt tiêu chuẩnsẽ đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ cho nơng nghiệp. -…gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng, nấm mộc nhỉ, măng làm thức ăn; quế, sa nhân làm thuốc. - HS nghe - HS đọc ghi nhớ - HS trả lời theo ý hiểu. - HS trả lời. Kỹ thuật Khâu thường ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh qui trình khâu thường. - Mẫu khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết để khâu thường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Khâu thường (tiết 1) - HS nêu cách khâu thường. - GV nhận xét 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết 2 * Hướng dẫn: Hoạt động 1: HS thực hành - GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật. + Vạch đường dấu + Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu). - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. Quan sát uốn nắn những HS còn yếu Hoạt động 2: Đánh giá kết quả. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chí đánh giá: + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mép vải + Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau. + Hoàn thành đúng thời gian quy định GV nhận xét: Đạt, chưa đạt . 3. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS nhắc lại cách khâu - HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường. - 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim) - HS thực hành khâu thường trên vải. - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm. Sinh hoạt tuần 4( CĨ HĐNGLL) CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: Tháng ATGT, “ Tháng Khuyến học”, Vệ sinh mơi trường. Hoạt động: Chào mừng Đại hội Cơng đồn, Đại hội Chi bộ. I. MỤC TIÊU: - Nhận xét, đánh giá kết quả các hoạt động của lớp tuần qua. Dự kiến phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. Hiểu nội dung thi đua trong tuần. Biết kính yêu thầy giáo, cơ giáo; giữ vệ sinh trường, lớp; vệ sinh cá nhân. Tham gia tích cực vào các phong trào của trường. - Cĩ kĩ năng hợp tác với bạn, chia sẻ cơng việc chung, kĩ năng ra quyết định… Tổ chức trị chơi” Học sinh idol” - Tự giác quyết tâm học tốt, cĩ ý thức học tập. Đồn kết giúp đỡ bạn bè. II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - Gv: Bản chương trình hoạt động của lớp. Bản đăng kí thi đua. - Hs: Sổ theo dõi thi đua. Một số tiết mục văn nghệ. 2. Thời gian: (ngày 13tháng 9) 3. Địa điểm: Lớp 4A4 4. Nội dung hoạt động: - Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới. - Học sinh hát bài hát: Bài ca “ Quê hương tươi đẹp” - Nêu ý nghĩa thi đua, đề ra chỉ tiêu cần đạt của từng tổ, đăng ký thi đua. 5. Tiến hành hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trị a/Nhận xét tuần qua: - Nêu lên chủ điểm sinh hoạt của tuần. * Ưu điểm: - Bước đầu hình thành được nề nếp của lớp học. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ cĩ hiệu quả. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ * Tồn tại: - Cĩ em cịn hay đi học trễ như : Đăng Khoa, Cát Tiên. b/ Tiến trình hoạt động ngồi giờ lên lớp. Lớp trưởng lên điều khiển trị chơi Từng cá nhân lên biểu diễn những bài hát về Tết trung thu hay nhất Nghỉ giải lao, gv giới thiệu về lồng đèn thời xư, thời nay, những kiểu lồng đèn truyền thống Tiếp tục chọn ra 5 en HS hát hay nhất lên tranh giải « Học sinh Idol » Cuối cùng chọn ra 3 em hát hay nhất để trao giải nhất, nhì, ba 6/Phân cơng thực hiện cơng việc và phương hướng tuần tới - Khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Phụ đạo học sinh yếu. Bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tham gia các phong trào của lớp, của trường: - Học tốt chương trình tuần tiếp theo. - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 7. Dặn dị: Dặn các em chuẩn bị bài, sách vở trước khi tới lớp. - Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt. - Tổ trưởng các tổ báo cáo về mọi mặt + Bình bầu cá nhân xuất sắc, tiến bộ. -Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét . - Từng HS lên hát và biểu diễn sao cho thu hút được nhiều tiếng vỗ tay nhất. - HS lắng nghe - 5 HS hát hay nhất lên và biểu diễn - HS vỗ tay hoan hơ bạn mình. Người soạn kí tên Khối trưởng kí duyệt Ban giám hiệu kí duyệt Lê Thị Mỹ Diễm Nguyễn Mạnh Tư Lê Anh Thư

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 4 sang.doc
Giáo án liên quan