MÔN: TẬP ĐỌC
ƠN TẬP V KIỂM TRA CUỐI KÌ 2(Tiết 1)
I Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HS kì II của lớp 4.
2 Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm. Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách tiếng việt 4. tập hai
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 35 - Trường TH Phú Sơn 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi như thế nào?
..
+Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận.
+ Em rút ra được điều gì từ bài báo naỳ? Hãy chọn ý đúng nhất.
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
-Đó cũng chính là nội dung chính của bài. Ghi ý chính lên bảng,
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Gọi HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Bài báo khuyên mọi người điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thâng nghe và soạn bài ăn “ mầm đá”
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
+ HS1: Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trong lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ bài báo có 3 đoạn.
+Đoạn 1: Một nhà văn cười 400 lần
.
+ Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
-Bệnh trầm cảm, bệnh strêss
-Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc.
Chính tả
Nói ngược
I Mục tiêu:
1 Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
2 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh viết dễ lẫn.
II Đồ dùng dạy học
-Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2- chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy.
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Tìm hiểu bài vè.
-Gọi HS đọc bài vè.
-Yêu cầu HS đọc thầm bàivè và trả lời câu hỏi.
+ Bài vè có gì đáng cười.
+Nội dung bài vè là gì?
b) hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả.
d. Thu, chấm, chữa bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
-Hướng dẫn Hs dùng bút chì ghạch chân dưới những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài báo Vì sao người ta cười khi bị người khác cù? Học thuộc bài về dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau.
-3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng bài vè trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Nhiều chi tiết đáng cười: Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm
-Nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật.
-HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài vào SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-1 HS đọc lại bài báo hoàn thiện và cả lớp chữa bài nếu sai.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: lạc quan _ yêu đời.
I Mục tiêu:
1 Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
2 Biết đặt câu với các từ đó.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui.
-Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
+Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu?
.
-Gọi HS nhận xét và trả lời câu hỏi của bạn.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa.
-Gọi HS giải thích nghĩa của các từ đó. Nếu HS giải thích không đúng. GV giải thích cho HS hiểu nghiá của các từ.
-Giảng: Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu nghĩa của các từ đó và khi xếp từ các em lưu ý:
+Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì?
VD: Học sinh đang làm gì trong sân trường?
H: Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?
+Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS đặt càng nhiều câu càng tốt.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
-GV theo dõi, sửa lỗi câu cho HS.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, cùng tìm các từ miêu tả tiếng cười.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ tìm được, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
-Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS,
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm. Về nhà đặt câu với các từ miêu tả tiếng cười và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa.
-Nghe.
-HS trả lời.
-Trả lời cho câu hỏi: Cảm thấy thể nào
VD: được điểm cao bạn cảm thấy thế nào?
-Trả lời cho câu hỏi người thế nào?
VD: Bạn lan là người thế nào?
-4 HS cùng đặt câu hỏi, câu trả lời, để xếp từ vào nhóm thích hợp.
-Đọc, nhận xét bài làm của nhóm bạn và chữa bài nhóm mình nêú sai.
-Đáp án
a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui..
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS đặt câu trên bảng. HS dưới lớp viết vào vở.
-Nhận xét.
-HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
VD: Bạn Hà rất vui tính.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ.
-Đọc từ, nhận xét, bổ sung.
-Viết các từ vào vở.
VD: Ha hả, hì hì, khúc khích
-HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói:
-HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2 Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III Các họat động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Gọi HS nghe kể và nêu ý nghĩa truyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ vui tính, em biết.
-Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý:
H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
+Em hãy kể về ài? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
b) Kể trong nhóm.
-Chi HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Gợi ý: Các em có thể giới thiệu về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm.
c) kể trước lớp.
-Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện hay nhân vật chính để HS nhận xét.
-Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài kể chuyện trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích đề bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Là một người vui tính mà em biết.
-3-5 HS giới thiệu: VD: Em kể về bác Hoàng ở xóm em. Bác là người rất vui tính. Ở đâu có bác là ở đó có tiếng cười.
-4 HS cùng hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe
-Nghe.
-3-5 HS thi kể.
-Nhận xét.
File đính kèm:
- Thu HienTVDT35.doc