I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các cu hỏi trong SGK ).
KNS*: - Kiểm sóat cảm xúc. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 34 TRƯỜNG TH NGUYỄN THÁI HỌC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. §äc ®o¹n v¨n sau vµ thùc hiÖn c¸c yªu cÇu ë díi
Ngåi thu m×nh ë gãc bÕp, cæ mÌo rôt l¹i, c»m ghÕch lªn hai ch©n tríc, hai tai dùng ®øng, bé ria h¬i ®éng ®Ëy. Chó chuét nh¾t tinh ranh thËp thß ë gÇm ch¹n råi mon men ®Õn ch©n ch¹n ®Ó leo lªn. MÌo cø ung dung ngåi yªn theo dâi. Bçng, b»ng ®éng t¸c lao m×nh ®iÖu nghÖ, chØ trong tÝch t¾c, mÌo ®· tãm gän chó chuét trong ®«i ch©n ®Çy vuèt s¾c. Chuét nh¾t chØ kÞp kªu lªn mÊy tiÕng "chÝt... chÝt,..." råi lÞm h¼n.
a) G¹ch díi tõ ng÷ t¶ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cña mÌo khi r×nh b¾t chuét.
b) ChÐp l¹i c©u v¨n cã tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiÖn trong ®o¹n v¨n trªn vµ g¹ch díi tr¹ng ng÷ ®ã.
2. ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 6 c©u) t¶ ho¹t ®éng cña con vËt mµ em quan s¸t ®îc (VD : ngùa ®ang ¨n cá hoÆc phi nhanh ; ®«i tr©u/gµ/dÕ ®ang chäi nhau ; tr©u/bß ®ang cµy ruéng ; mÌo ®ang leo c©y hoÆc ®ïa nghÞch, s¨n b¾t chuét ; lîn ®ang ¨n c¸m,...) trong ®ã cã Ýt nhÊt mét c©u cã tr¹ng ng÷ ®· häc (nhí g¹ch díi tr¹ng ng÷ ®· dïng).
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tập làm văn
Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ giấy trắng để hs làm BT
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC: 2 hs đọc lại Thư chuyển tiền đã làm ở tiết TLV trước
- nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước
b) Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc thầm y/c BT1 và mẫu Điện chuyển tiền đi
.GV: N3VNPT: là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS không cần thiết.
.ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
- Em bắt đầu viết từ Phần khách hành viết (phần trên đó do nhân viên bưu điện viết)
-Y/c một HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điền chuyển tiền - nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào?
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
.GV:Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị
.Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng ,12 tháng)
3.Củng cố – dặn dò
- Ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
-lắng nghe
- 1 hs đọc
- Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em)
- Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình em.
- Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ sau)
- Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em)
- Địa chỉ:nơi ở của ông bà em
- Tin tức kèm theo ý ngắn gọn,VD: chúng con khoẻ.Cháu Hương tháng tới sẽ thăm ông bà.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền
- 1 hs khá giỏi đóng vai
- Hs tự làm bài
- Hs nối tiếp nhau đọc Điện chuyển tiền đi
- 1 hs đọc các từ viết tắt nêu trong chú thích .
- HS tự viết bài
- Đọc trước lớp
Toán
Tiết 170: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hnh.
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.
- Một số hình bình hành bằng bìa.
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về hình học
2. Ôn tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.
-Vậy chọn đáp án nào?
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào?
- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem bài học
- Nhận xét tiết học
-lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC
- 1 hs đọc
- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật
- Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
8 x 8 = 64(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 cm
-chọn đáp án c
- 1hs đọc đề bài
Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC
.Tính diện tích hình bình hành ABCD
.Tính diện chữ nhật BEGC
.Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 x 4 = 12(cm)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là
3 x 4 = 12(cm)
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24(cm)
Đáp số : 24 cm
LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA Y( sáng tạo)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa Y
- Viết được chữ hoa Y sáng tạo.
- Viết được đoạn văn ứng dụng
- Trình bày tương đối đẹp bài viết.
- Rèn tính cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dung dạy học :
- Mẫu chữ viết hoa Y sáng tạo.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Luyện viết chữ hoa
- Gv kẻ bảng viết mẫu chữ hoa Y và nói qui trình viết.
- Gv hướng dẫn viết chữ hoa Y sáng tạo.
- Gv theo dõi, sửa sai
2. Luyện viết đoạn văn ứng dụng
- Gv giới thiệu đoạn văn ứng dụng: Bốn anh tài
- Gv hướng dẫn viết
3. Luyện viết vở
- Gv nêu yêu cầu luyện viết.
- Gv theo dõi, nhắc nhở
4. Chấm, chữa bài
- Gv chấm, chữa những lỗi phổ biến.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, giao bài
- Hs lắng nghe
- Hs luyện viết bảng con
- Hs lắng nghe
- Hs viết bảng con
- Hs lắng nghe và luyện viết theo yêu cầu.
Khoa học (tiết 68)
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiết 2)
I.Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn .
+ Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.
+ Hiểu con người cũng là một mắc xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.
Đồ dùng dạy học.
+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 134 , 135 , 136 , 137.
+ Giấy A3.
Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ.
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước:
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 2:Vai trò của nhân tố con người- một mắt xích trong chuỗi thức ăn.
Yêu cầu HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những gì em biết trong sơ đồ?
+ Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?
Yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người.
Trong khi 2 HS viết trên bảng , gọi HS dưới lớp giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người.
GV giảng : Trên thức tế thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống; làm việc và phát triển , con người phải tăng gia , sản xuất , trồng trọt, chăn nuôi . Tuy nhiên , một số nơi, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào những việc khác đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến các loài sinh vật và môi trường sống của chúng ta.
+ Con người có phải là một mắt xích trong chuổi thức ăn không ? Vì sao?
+Việc săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+Điều gì sẽ xảy ra , nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ?
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
+ Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên
- GV kết luận lại.
HĐ3: Thực hành : Vẽ lưới thức ăn
-Cho HS hoạt động nhóm bàn
Phát giấy cho từng nhóm , yêu cầu HS vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong đó có con người ; GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm
+ Gọi HS trình bày
+GV nhận xét sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm.
Củng cố dặn dò:
+ Lưới thức ăn là gì?
+ Nhận xét giờ học.
+ Dặn HS vềø nhà học bài và chuẩn bị bài “ Oân tập “.
+ Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời, HS phát biểu theo ý kiến của mình.
+ Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn .
+ Hình 8 : Bò ăn cỏ.
+ Hình 9: Sơ đồ: các loài tảo cá cá hộp
( thức ăn của người).
+ Cỏ Bò ăn cỏ người ăn thịt bò.
+ Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của ngưới.
2 HS lên bảng viết
Các loài: tảo Cá Người.
Cỏ Bò Người
HS lắng nghe.
+ Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn , các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
+ Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trãng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
+ Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn . Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn.
+ Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật.
+ Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.
Lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm bàn dưới sự hướng dẫn của GV
HS vẽõ sơ đồ lưới thức ăn theo nhóm , sau đó cử đại diện nhóm giải thích sơ đồ lưới thức ăn của nhóm mình vừa vẽ.
Đại diện của 4 nhóm trình bày , các nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung.
File đính kèm:
- TUAN 34.doc