Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thống lê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.
- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) .
2. Kĩ năng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: não, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, chữa bệnh.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 34 môn Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
+ So sánh và hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ.
3. Thái độ:
+ Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của người dân ở các vùng miền.
II. Chuẩn bị:
GV:+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Nội dung thi hái hoa dân chủ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
4. Củng cố, dặn dò:
GV giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập kiến thức của các bài đã học.
* Vòng 1: Ai chỉ đúng:
+ GV chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ, Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
* Vòng 2: Ai kể đúng:
+ GV có chuẩn bị sẵn các bông hoa trong đó có ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung.
* Vòng 3: Ai nói đúng:
+ GV chuẩn bị các băng giấy ghi sẵn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần thơ.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS tiết sau ôn tập tiếp.
- HS lắng nghe GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết học.
+ Lớp chia thành 4 nhóm theo yêu cầu phân công.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, thì đội đó sẽ chỉ vị trí trên bản đồ.
+ Nếu chỉ đúng thì ghi được 3 điểm, nếu chỉ sai thì không có điểm.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, phải kể tên được các dân tộc và một số đặc điểm về trang phục, lễ hội của dân tộc đó.
+ Nêu đúng thì ghi được 10 điểm, sai không có điểm.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lượt lên bốc thăm, trúng thành phố nào, phải nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thành phố đó.
+ Nếu nêu đúng thì ghi được 10 điểm, sai thì không có điểm.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ
I- MỤC TIÊU : + Giúp học sinh ôn tập về
1. Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiậu của hai số đó.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiậu của hai số đó.
3. Thái độ:
- HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài tập các dạng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Bài 1 :
Bài 2
Bài 3:
Bài 4:
4. Củng cố, Dặn dò
HS sửa bài tập luyện thêm ở nhà
GTB – Ghi đề
+ HS đọc đề , sau đó hỏi HS
H- Bài toán cho biết gì ? và yêu cầu làm gì ?
H- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
+ GV sửa bài và cho điểm
Goi HS đọc đề
+GV hỏi bài có dạng toán gì ?
+ GV yêu cầu HS làm bài
+ GV theo dõi HS
+ Nhận xét kịp thời
HS đọc đề
GV hỏi : Nửa chu vi hình chữ nhật là gì ?
Bài giải
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là : 530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật: ( 265 – 47 ) :2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là :
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
109 x 156 = 17004( m2)
Đáp số : 17004 m2
+GV gọi HS đọc đề , yêu cầu các em tự làm bài
+ Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà thực hành thêm
+ HS đọc yêu cầu BT
+ HS đại diện từng tổ lên thực hành
+ Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
+ Số bé = ( Tổng – hiệu ): 2
+ Số lớn=(Tổng+hiệu) : 2
1 em lên bảng thực hiện
+ Bài có dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài giải
Đội thứ hai trồng được số cây là :( 1375 – 285 ) : 2 = 545 ( cây )
Đội thứ nhất trồng được số cây là :
545 + 285 = 830 ( cây )
Đ/S :Đội1:830 cây; đội 2 : 545 cây
+ Nửa chu vi hình CN là tổng chiều dài và chiều rộng của HCN
+ HS thực hiện giải
+ Sửa bài
+ HS làm bài vào vở
Bài giải
Tổng của hai số đó là :
135 x 2 = 270
số phải tìm là :270 – 246 = 24
Đáp số : 24
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Khoa học
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
1. Kiến thức:
+ Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua thức ăn.
+ Hiểu con người cũng như mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tó con người trong chuỗi thức ăn.
2. Kĩ năng:
+ Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.
3. Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ / 134, 135, 136, 137 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* HĐ1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã
HD2: Thực hành:
4. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó.
- GV giới thiệu bài.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó.
+Yêu cầu HS lần lượt phát biểu, mỗi em chỉ nói về một tranh.
- Cây lúa: Thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.
- Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.
* GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn.
* Tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó giải thích sơ đồ.
+ GV đi hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm.
* GV nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm.
+ GV dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ ở tiết trước và hỏi:
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này?
+ Yêu cầu HS giải thích chuỗi sơ đồ thức ăn.
* GV: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.
H : Chuỗi thức ăn là gì?
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau ôn tập.
- 2HS trả lời Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện.
+HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời.
+ Lần lượt HS phát biểu:
- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là cuột.
- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
- Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang, thức ăn của người.
* Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.
+ HS hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên giải thích sơ đồ.
+ Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát và trả lời.
- Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
- 1 HS lên giải thích sơ đồ đã hoàn thành.
+ HS lắng nghe.
+ 2 HS trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
3. Thái độ:
- Yêu quý và giữ gìn các sản phẩm thủ công sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép
*Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết
*Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
4. Củng cố - dặn dò:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
-GV nêu MĐ YC của giờ học
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
- YC học sinh nêu quy trình lắp ghép mô hình đó
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS lắng nghe.
- HS nêu mô hình mình chọn để lắp ghép.
- Từng học sinh nêu:
- Chọn chi tiết cho mô hình định lắp ghép
- Lắp ghép mô hình đã chọn.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của các nhóm
- Tháo lắp và xếp đúng vị trí đã lấy.
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
HS
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 34.doc