Giáo án lớp 4 - Tuần 34

I. MỤC TIÊU:

 * Tập đọc:

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn.Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

- Giúp học sinh hiểu nội dung bài.Hiểu được các từ ngữ mới trong bài. Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai .

 * Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện .Kể tự nhiên, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS: SGK.

III. PP: Thực hành, luyện tập, hỏi đáp, trực quan

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết @Mục tiêu: HS viết chính xác các từ và trình bày đúng bài thơ. GV đọc bài Hướng dẫn nắm nội dung bài và nhận xét chính tả. - GV hướng dẫn HS luyện viết từ khó: - Đọc bài cho HS viết. - Chấm, sửa lỗi. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Gọi H đọc yêu cầu của BT2 GV nhận xét chữ viết của H * Nhận xét, sửa bài * Tổng kết tiếât học - HS nghe. - HS viết bài vào vở - 1 H đọc yêu cầu trong sgk - Cả lớp làm VBT, cá nhân HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Từ 13h 40 – 14h 20’) MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. A/ MỤC TIÊU: -KT:Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người; con người làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên thêm tươi đẹp. +Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy. -KN: H biết các từ về bảo vệ thiên nhiên, cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. -TĐ: H ham thích trau dồi Tiếng Việt. B/ CHUẨN BỊ: *Bảng phụ (giấy khổ to) viết sẵn nội dung bài tập 3. C/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, động não, luyện tập thực hành D/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 15’ 15’ 5’ * Hướng dẫn H làm bài tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài tập. - T kẻ bảng thành 4 phần, sau đó chia H thành 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm thi tìm từ theo hình thức tiếp sức. +N1 –N2:Tìm các từ chỉ những thứ có trên trái đất mà thiên nhiên mang lại. +N3 –N4:Tìm các từ chỉ những thứ có trong lòng đất mà thiên nhiên mang lại. ĐÁP ÁN a) Trên mặt đất: cây cối, hoa, quả, rừng, núi, đồng ruộng, đất đai, biển cả, sông ngòi, suối, thác ghềnh, ao, hồ, rau, củ, sắn, ngô, khoai, lạc b) Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, khoáng sản, khí đốt, kim cương, vàng, quặng sắt, quặng thiếc, mỏ đồng, mỏ kẽm, đá quý - Nhận xét, chốt kiến thức hoạt động 1 Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài tập. -Đại diện 1 số cặp H đọc bài làm của mình. Con người xây dựng nhà cửa, nhà máy, xí nghiệp, trường học, lâu đài, công viên, khu vui chơi, giải trí, bệnh viện,; Con người trồng cây, trồng rừng, trồng lúa, ngô, khoai, sắn, hoa, các loại cây ăn quả - Nhạân xét , chốt kiến thức hoạt động 2 Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài tập. - cho HS trình bày bài - Nhận xét, sửa bài * Nhận xét, tổng kết tiết học - Nhóm 4, thi tiếp sức - Hợp tác, nhóm 2 - Cá nhân, VBT HOẠT ĐỘNG 3 : TOÁN ( Từ 14h 50 " 15h 20’ ) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A/ MỤC TIÊU: -KT: Giúp H củng cố về : góc vuông,trung điểm của đọan thẳng; Ôn tập , củng cố tính chu vi hình tam giác,hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. -KN: Rèn H làm thành thạo, chính xác. -TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận, yêu thích học tóan. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Vở bài tập C/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành luyện tập D/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ 15’ 12’ 13’ *Hướng dẫn ôn tập: üBài 1: - Cho HS đọc BT +Vì sao M lại là trung điểm của đọan AB? +Vì sao đọan ED lại có trung điểmlà điểm N ? +Xác định trung điểm của đọan AE bằng cách nào? + Xác định trung điểm của đọan MN bằng cách nào? à Nhận xét và chốt kiến thức bài 1 üBài 2: ( HS TB ) -Gọi H đọc đề +Gọi 1 H nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật Yêu cầu H làm bài. -T nhận xét bài làm của H à Chốt: Muốn tính cạnh hình vuông üBài 3: -Gọi H đọc đề Yêu cầu H làm bài. -T nhận xét, chữa bài, công bố kết quả * Tỏng kết tiết học - Cá nhân, VBT - Trình bày - Cả lớp, VLT - 1 H đọc. - 1 H nêu - Nhóm 4, thi đua HOẠT ĐỘNG 4 : THỦ CÔNG THỰC HÀNH LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 2 + TIẾT 3). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: - Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm quạt giấy tròn. Kỹ năng: - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: - Hứng thú với giờ học. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu quạt giấy tròn. Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ III/ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: . TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 25’ * Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn -Mục tiêu: Giúp biết các bước thực hiện làm lọ hoa gắn tường. - Gv yêu cầu một số Hs nhắc các bước làm quạt giấy tròn . - Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm quạt giấy tròn + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Gấp, dán quạt ; + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt; Hoạt động 2: Thực hành. - Gv gợi ý cho Hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Gv tuyên dương những lọ hoa đẹp nhất. * Nhận xét , tổng kết tiết học Hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. Hs thực hành làm quạt giấy tròn . Hs trình bày các sản phẩm của mình. HOẠT ĐỘNG 5 : ÂM NHẠC ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT. NGHE NHẠC. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí trên khuông nhạc. - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. Kỹ năng: - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. Thái độ: - Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Thuộc bài ha ùt. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa. * HS: SGK, vở. III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập , thực hành, trò chơi IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 13’ 12’ * Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc . - Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại các nốt nhạc. - Tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. - Hình nốt: trắng, đen, móc đơn, móc kép - Vị trí trên khuông. - Hs nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với hình nốt. * Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp với múa phụ họa. - Gv chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 Hs. - Cho các em hội ý để chuẩn bị biểu diễn 2 –3 bài hát đã học trong năm. - Lần lượt từng nhóm biểu diễn. * Hoạt động 3: Nghe nhạc. Mục tiêu: Hs có thêm kiến thức về âm nhạc. - Gv chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn nhạc không lời. Cho Hs nghe băng nhạc. - Gv giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Gv cho Hs nghe nhạc lần thứ hai. - Đặt một số câu hỏi cho Hs trả lời. * Nhận xét, tổng kết tiết học - Hs đọc lại tên các nốt nhạc. - Hs gọi tên các nốt và hình nốt nhạc. Hs kết kết hợp với múa phụ họa. Từng nhóm biểu diễn trước lớp. Hs nghe nhạc. HOẠT ĐỘNG 4 : TẬP VIẾT ( Từ 13h 40 – 14h15 ) ÔN CHỮ M, N, A, V I. MỤC TIÊU: - Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa M, N, A, V thông qua bài tập ứng dụng - Rèn kỹ năng viết chữ cỡ nhỏ. Yêu cầu HS viết đúng, đẹp tên riêng và câu ứng dụng. - Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu viết hoa chữ M, N, A, V - Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li cỡ chữ nhỏ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, thực hành, luyện tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hướng dẫn HS viết trên bảng con - Yêu cầu HS quan sát và nêu cách viết hoa tên riêng và trong từ văn An Dương Vương và câu ứng dụng : Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Cho HS nêu chiều cao của các con chữ trong câu ca dao -> Cho HS luyện viết bảng con 2. Hướng dẫn Hs viết vào vở - Gv viết mẫu, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao ,khoảng cách 3. Chấm chữa bài - Hướng dẫn HS nhận xét bài viết của cac bạn viết đẹp - Gv công bố kết quả. - Quan sát, cá nhân - Trao đổi , nhóm 2 - Cá nhân, bảng con - Thực hành - Cá nhân, thi đua & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3 : ANH VĂN HOẠT ĐỘNG 5 : MỸ THUẬT ( từ 16h 00’ ¦ 16h 35 ’ ) VẼ TRANH : ĐỀ TÀI MÙA HÈ MỤC TIÊU: Giúp HS - - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: a .GV: Tranh thiếu nhi. b .HS: Vở tập vẽ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, chia sẻ, đàm thoại CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 25’ 15’ 1. Hướng dẫn HS xem tranh: “ Mẹ tôi” @Mục tiêu:. - GV cho HS xem tranh và trả lời: + Trong tranh có hình ảnh gì? + HÌnh ảnh nào nổi bật nhất? + TÌnh cảm của mẹ đối với em bé như thế nào? + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + Màu sắc của tranh như thế nào? -à GV nói thêm về đất nước Ca - dac - xtan 2. Hướng dẫn xem tranh “ Cùng giã gạo” @ Mục tiêu: - Tiếp tục cho HS quan sát tranh theo nhóm. + Tranh vẽ cảnh gì? Các dáng người giã gạo có giống nhau không? + Hình ảnh nào là chính trong tranh? Còn có hình ảnh nào khác? + Màu sắc trong tranh như thế nào? -à Chốt: Muốn thưỏng thức được vẻ đẹp của tranh, cần cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh , màu sắc, đồng thời nêu những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mìnhỉnh. 3 .Nhận xét, đánh giá Nhận xét chung tiết học * Tổng kết tiếât học - Quan sát, chia sẻ - Quan sát, nhóm 4, chia sẻ

File đính kèm:

  • doc34.doc
Giáo án liên quan