Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (tiết 4)

. mục tiêu

- Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 

doc29 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Non nước hữu tình Bài 3: - Đoạn văn tả ngọn gió tây đưa hương thảo quả lan khắp rừng . Đế làm nổi bật vẻ đẹp quyến rũ của hương thơm thảo quả chín, tác giả đã kết hợp khéo léocâu dài và câu ngắn phù hợp với sự thay đổi của nội dung.Phải có câu dài ấy mới diễn tả hết chặng đường xa của ngọn gió tây. Ba câu sau lại rất ngắn. Có câu hai chữ, có câu ba chữ. Mỗi câu diễn tả một đối tượng được ướp trong hương thơm thảo quả.Tóm lại, sự kết hợp của các loại câu dài, ngắn khác nhau một cách có dụng ý, đã tạo cho đoạn văn giàu tiết tấu, giàu nhạc điệu, diễn tả hết chiều sâu của nội dung cần tả. - Bài 4: _ Hai khổ thơ trên tác giả muốn nói với người đọc theo cả hai nghĩa, nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen, ai trồng cây, người đó sẽ được hưởng bóng mát của cây, lắng nghe tiếng chim hót trên cây, được ngắm hoa lá của cây, được hưởng ngọn gió do cây đưa lại. Nghĩa bóng, ai trồng cây tức là người làm việc thiện, việc hữu ích, người có công xây đắp cuộc đời sẽ được hưởng hạnh phúc. 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. Tiết 3: Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT. I. Mục tiêu - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi bạn sinh sống. (HĐ 2) * GDBVMT : GVliên hệ - Chúng ta cần thực hiện tốt pháp lệnh dân số KHHGĐ và tăng cường việc sử dụng phân hữu cơ trong SXNN cũng là góp phần BVMT II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu những hậu quả do viẹc phá rừng gây ra? - GV nhận xét chữa bài. 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Tiến hành làm việc nhóm. + H 1,2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó.? - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phương mình Hoạt động 2: Thảo luận - Tiến hành làm việc nhóm: + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,.. đến môi trường đất. + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.? - Mời đai diện nhóm trình bày kết quả, - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò * GDBVMT : GVliên hệ - Chúng ta cần thực hiện tốt pháp lệnh dân số KHHGĐ và tăng cường việc sử dụng phân hữu cơ trong SXNN cũng là góp phần BVMT - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà sưu tầm thông tin tranh ảnh về tác động của con người đến môi trường đất. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS quan sát và thảo luận - HS làm việc nhóm. - Hình 1,2 cho thấy ruộng đất trước kia để cày cấy thì nay được sử dụng làm đất ở. - Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải có nhu cầu sử dụng vì vậy dt đất trồng bị thu hẹp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS liên hệ thực tế địa phương mình HS thảo luận . - HS làm việc nhóm - Có nhiều nguyen nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy con người tìm cách tăng năng suất cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, làm cho môi trường đất bị ô nhiễm. - Dân số tăng, lượng rác thải tăng cũng là nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất. - Đai diện nhóm trình bày kết quả . - HS lắng nghe thực hiện . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu, ngày 17 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Tiếng Anh Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - NX, cho điểm từng HS 2. Dạy học bài mới Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập - GV treo bảng phụ - Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả - NX, Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Cách tổ chức tương tự như bài 1 Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết - NX, cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học thuộc ghinhớ về dấu ngoặc kép - 1 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh đẹp vè trẻ em. -1HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập - HS tự làm bài, Đọc kĩ câu văn rồi điền dấu ngoặc kép cho phù hợp. - HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy biết". ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này". - "Người giàu có nhất" - "Gia tài" -1HS đọc yêu cầu bài tập -HS tự làm bài tập -1HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn -HS đọc đoạn văn mình viết Cuối buổi học, Hằng "công chúa" thông báo họp tổ. - HS lắng nghe thực hiện . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4. II. Chuẩn bị - Bảng phụ , bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV chữa bài nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải - Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta cần biết những gì? - Có thể tính diẹn tích ABED và BCE theo bài toán điển hình nào? - Cho HS giải bài toán . - GV nhận xét cho điểm Bài 2: - GV mời HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán - Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao em biết? - Cho HS vẽ sơ đồ và giải - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV gọi hs đọc bài toán - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét cho điểm Bài 4: HSKG - Mời HS đọc đề bài - Cho HS QS biểu đồ và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà làm bài tập tiết trước - 1 HS lên bảng làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết trước -1HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải - HS trả lời . - Tìm 2 số khi biêtý hiệu và tỉ số củ chúng . - HS giải bài toán . Theo sơ đồ: Diện tích tam giác BEC là: 13,6 : (3-2) x2 = 27,2 (cm/2) Diện tích tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8( cm/2) Diện tích tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm/2) ĐS: 68 cm/2 -HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán - Bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng . - HS vẽ sơ đồ và giải Theo sơ đồ , số HS Nam lớp 5A 35 : ( 4+3) x 3 = 21 (HS) Số HS nữ của lớp 5A là: 35 - 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 - 15 = 5 (HS) ĐS: 5 HS -1Hs đọc bài toán - HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm . Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (lít) ĐS: 9 lít. -1HS đọc đề bài - HS QS biểu đồ và tự làm bài. - HS lắng nghe thực hiện . Tiết 4: Tập làm văn TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đề bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS 2. Thực hành viết bài - Gọi 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng - Cho HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước để viết bài - GV thu bài 3. Củng cố dặn dò - NX về ý thức làm bài của HS - Về nhà xem lại kiến thức văn tả người - HS chuẩn bị giấy bút . - 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng - HS viết bài - HS nộp bài . - HS lắng nghe thực hiện . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ SINH HOẠT I. YÊU CẤU: Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần33. Sơ kết chủ điểm:Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ19/5 Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: 34.. + Tiếp tục thực hiện chủ điểm Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5..... + Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh + Thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng chống “ tay chân miệng”, phòng bệnh sốt xuất huyết. + Tinh thần ham học, vượt khó. II. CHUẨN BỊ: lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kiểm điểm công tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển) Mời 3 tổ trưởng báo cáo Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt. GV ghi nhận thông tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học. GVCN mời các em có hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em) GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em) GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân môn hoặc cách học 1 kiến thức.) Nghỉ giữa tiết: hát Hoạt động 4: công việc tuần tiếp theo, tuần34 - Hoïc chöông trình tuaàn 31. - Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø, chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp, caùc toå tröôûng – Lôùp tröôûng caàn coá gaéng vaø phaùt huy tính töï quaûn. - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp. GD hs đi đúng ATGT Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu Ngày.........tháng ........năm 2013 Kí, duyệt

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan