I Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, vui hào hứng , phân biệt lời nhân vật ( Nhà vua , cậu bé )
2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười như một phép mầu cho cuộc sống vương quốc u buồn , thay đổi , yhoát khỏi nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sụ cần thiết của nụ cười với cuộc sống của chúng ta.
II Đồ dùng dạy học.
34 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mơn mởn . Mùa xuân cũng là mùa công múa => Mở bài gián tiếp.
- Đoạn kết bài ( Câu cuối ) : Qủa không ngoa khi người ta ví chim công là nghệ sĩ của rừng xanh => Kết bài mở rộng .
Ý c.
+ Để mở bài theo kiểu trực tiếp ta có thể chọn những cách sau: Mùa xuân là mùa công múa ( bỏ từ cũng ).
+ Để mở bài không mở rộng ta có thể chọn những cách sau:
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xoè uốn lượn dưới nắng xuân ấm áp. ( Bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi )
* 1HS đọc đề bài.
-2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở.
-Đọc và nhận xét bài của bạn.
-3-5 HS đọc mở bài của mình.
-Nhận xét.
-Nghe.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nghe hướng dẫn , gợi ý của GV .
- Viết phần kết bài vào vở .
- Một số em trình bày kết quả của mình .
- Cả lớp cùng nhận xét đó có phải là kết bài mở rộng / không mở rộng, lời văn.
- 3 -4 em nêu lại bài đã hoàn chỉnh
* 2 – 3 HS nhắc lại
- Vêà chuẩn bị
Môn: Kĩ thuật
Bài 31: Lắp xe có thang (Tiết 3).
I Mục tiêu:
- Biết nhớ lại và chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
- Lắp được xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang.
II Đồ dùng dạy học.
-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
Học sinh thực hành lắp xe có thang.
Hoạt động 2:
Đánh giá kết quả học tập.
C- Củng cố – dặn dò
3 -4 ‘
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1và 2.
* Gọi một số em nêu lại các bộ phận của xe và cách lắp.
- GV nhắc lại
*Yêu cầu HS lắp xe.
- GV theo dõi , giúp đỡ các em
* GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm theo bàn .
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
* GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
* GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe có thang.
-GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bàu “ Lắp con quay gió”
* Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2 -3 em nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1và 2.
- 2- 3 HS nhắc lại quy trình thực hành.
-Nghe GV nhắc lại quy trình thực hành.
* HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
* Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Nhận xét bài của bạn theo những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
* HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Thực hiện theo yêu cầu.
- Tháo các chi tiết .
* Nghe .
-Nghe và thực hiện ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ.
Tìm hiểu về an toàn giao thông bài 6.
I. Mục tiêu.
HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên ô tô buýt (xe khách, xe đò).
HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt.
Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị các tranh như SGK.
Các phiếu ghi hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Ổn định lớp.2’
B- Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
Hoạt động 1:
An toàn lên, xuống xe buýt
MT: HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò.
- HS biết và diễn tả lại cách lên xuống xe buýt, xe đò.
10’
Hoạt động 2:
Hành vi an toàn khi đi xe buýt.
MT: HS ghi nhớ những quy định và thể hiện được những hành vi an toàn khingồi trên xe buýt, xe đò.
- HS giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đó.
10’
Hoạt động 3:
Thực hành.
12’
C- Củng cố
– dặn dò
3 -4 ‘
- Bắt nhịp cho HS hát.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Em nào đã được đi xe buýt, xé khách hoặc xe đò.
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách.
- Cho HS xem hai tranh SGK.
Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
- Giới biển số 434.
- Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không?
- KL- mô tả:
* Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bước tranh, thảoluận nhóm và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bước tranh là đúng hay sai.
- Theo dõi ghi lên bảng những hành vi nguy hiểu chủ yếu yêu cầu.
KL: Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác ...
* Chọn 4 tổ, mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại trong các tình huống sau
- Nhận xét- trình bày.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
-Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé.
* Nhắc lại tên bài.
* 3 – 4 HS trả lời.
- Bến đỗ xe buýt.
- Quan sát tranh 2 SGK.
- Nơi có mái che chỗ ngồi chờ hoặc có điểm để đỗ xe buýt hoặc chỉ có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt”
- Lắng nghe
- Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định, chỉ đỗ ở các điểm quy định để khách lên xuống.
* Các nhóm mô tả hhình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm.
- Những hành vi đúng, ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vị tay, ngồi không thò đây, tay ra ngoài.
- Không co chân lên nghế không ăn quà và nén rác ra xe...
- 2 nhóm 1 tình huống. Thảo luận đóng vai theo tình huống.
- Các nhóm lên trình bày – lớp thei dõi nhận xét. Những hành vi tốt, đúng – sai trong tình huống đó.
- Thực hiện theo bài học.
* 2 – 3 HS nhắc lại
- Vêà chuẩn bị
Môn: Kĩ thuật
Bài 31: Lắp con quay gió (Tiết 1).
I Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió .
-Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió
II Đồ dùng dạy học
-Mẫu con quay gió đã lắp ráp.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn chọn các chi tiết
Hoạt động 3:
Lắp từng bộ phận.
C- Củng cố – dặn dò
3 -4 ‘
* Ổn định lớp.
Yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* GV cho HS quan sát mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp được con quay gió cần phải có bao nhiêu bộ phận?
-GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế.
* GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
-GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
* Lắp cánh quạt H2 SGK
-Bộ phận này tương đối dễ nên có thể gọi một em lên thực hiện theo hình vẽ SGK
- Cả lớp nhận xét bổ sung
-Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần:
-GV tiến hành lắp từng phần.
* Lắp giá đỡ các trục H3 SGK
-Em haỹ nêu các bước lắp?
-GV tiến hành lắp theo các bước giá đỡ các trục trong SGK. Trong khi lắp,
GV có thể gọi HS lên lắp 1 hoặc 2 bước đơn giản
* Lắp bánh đai và trục H4 SGK
GV gọi HS lên lắp
* Lắp ráp con quay gió .
GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK.
- Nhác các em cần chình bánh đai các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền .
* GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong lớp.
-Nêu yêu cầu thực hành nháp.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm
- Tổ chức trưng bày sản phẩm .
GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , đánh giá .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi một số em nêu lại các thao tác kĩ thuật .
-Nhận xét chung.
GV dặn dò HS giờ học sau mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở cuối tiết 2.
* Hát tập thể.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Quan sát ô tô mẫu.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cần 3 bộ phận chính : cánh quạt , giá đỡ các trục , hệ thống bánh đai và đai truyền .
- Ở một số vùng người làm con quay gió để lợi dụng sức gió tạo ra điện thắp sáng , tưới cây hoặc xay xát lúa gạo .
* Thực hiện thao tác theo giáo viên.
-HS nêu lại tên và số lượng từng loại chi tiết.
-Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Lắp cánh quạt .
Quan sát và theo dõi.
-2HS lên bảng thực hiện.
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
HS quan sát hình 3 SGK, GV
( có 3 bước theo SGK)
-Thực hiện.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS khác và GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Nghe
-Thực hiện tháo và xếp gọn.
-Thực hành theo yêu cầu.
-Thực hành theo nhóm có thi đua.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét.
* 2 – 3 HS nhắc lại
-2 – 3 HS nhắc lại thao tác kĩ thuật.
- Về thực hiện .
File đính kèm:
- TUAN 33.doc