Giáo án Lớp 4 Tuần 33 (tiếp)

Yêu cầu cần đạt

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buổn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

 II/ Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy và học

 

doc34 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc gọi là chuỗi thức ăn. - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Câc chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật . Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại chương thưc vật và động vật để chuẩn bị ôn tập. Hát vui HS lắng nghe HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung. HS thảo luận nhóm. Các nhóm lên bảng trình bày. HS nhận xétvà kết luận HS quan sát và phát biểu ý kiến. HS lắng nghe. HS trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. HS phát biểu ý kiến. 3 HS đọc lại bài học. *********************************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM. I/ Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,) + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuơi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nhiều của nước ta. * Học sinh khá giỏi: - Nêu thứ tự các cơng trình tự đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. - Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về khai thác dầu khí, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, ô nhiễm môi trường biển. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: - Biển nước ta có những tài nguyên nào? - Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? Để làm rõ vấn đề trên hôm nay chúng ta học bài “ Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN” 1/Khai thác khoáng sản: HOẠT ĐỘNG 1: Khai thác dầu khí * Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm. Bước1 : Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS làm theo cặp dựa vào mục 1 SGK và hình 1, 2 trả lời câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì? + Nước ta đang khai thác những khoámg sản nào? Ở vùng biển nào? Để làm gì? + Chỉ trên bản đồ những nơi khai thác khoáng sản? Bước 2: Trình bày trước lớp. - Gọi đại diện các cặp lên trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV đánh giá kết luận: Hiện naynước ta khai thác dầu mỏ để xuất khẩu, chúng ta cũng đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu mỏ. 2/ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Hoạt động 2: Nguồn hải sản ở vùng biển nước ta. Bước 1: Làm việc theo nhóm . - GV yêu cầu thảo luận: Đọc SGK mục 2, quan sát tranh h3,h4,h5, h6, h7 và tranh ảnh sưu tầm để trả lời câu hỏi: + Biển nước ta có những loại hải sản nào? + Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Tìm những nơi ấy trên bản đồ. + Ngoài việc đánh bắt , nhân dân ta còn làm gì? + Nêu thứ tự công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn lợi hải sản? Bước 2: Trình bày trước lớp. - Gọi vài nhóm đại diện trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận Hoạt động nối tiếp: GV chốt lại: Vùng biển của chúng ta rất giàu về khoáng sản và hải sản. Tuy nhiên các nguồn lợi trên biển cũng không phải là vô tận. Vì vậy đòi hỏi chúng ta cần phải sử dụng và khai thác hợp lí - Hoạt động nối tiếp: Về nhà ôn tập. 4/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS lắng nghe. Thảo luận nhóm . Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung. HS lắng nghe. Thảo luận nhóm đôi. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Đại diện vài nhóm trình bày. Ý kiến bổ sung. HS phát biểu ý kiến. HS lắng nghe. *********************************************** TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyễn tiền ( BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gởi ( BT2). II/ Đồ dùng dạy học: -VBT Tiếng Việt 4, thư chuyển tiền. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới a. Giơiù thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn học sinh điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền. Bài tập 1: -HS đọc yêu câu của bài . -GV lưu ý các em tình huống các bài tập: giúp mẹ điền nhưng điều cần thiết vao mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. -GV giải nghĩa những chữ viết tắt những từ khó hiểu trong mẫu thư. -HS nói tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền. -Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư . -Một học sinh giỏi đóng vai em học sinh giúp mẹ viết vào mẫu thư chuyển tiền cho bà và nói trước lớp . -Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong VBT. -Mộït số học sinh đọc trước lớp. -Cả lớp và gv nhận xét. Bài tập 2: -Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Một, hai hs trong vai người nhận tiền là bà nói trước lớp: bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? -GV hướng dẫn để học sinh biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền . -HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. -Từng em đọc nội dung thư của mình. -Cả lớp và GV nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. -Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. Hát vui HS lắng nghe. 1 HS to. Cả lớp lắng nghe HS đọc nối tiếp. HS làm vào VBT. Vaiø HS đọc trước lớp. 1 HS đọc to. HS viết vào VBT. Một số HS đọc nội dung thư. TOÁN ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG ( tt) I/ Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. - Làm được các bài tập 1, 2, 4. * Học sinh khá giỏi làm bài 3, 5. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV yêu cầu HS đọc đề bài va øtự làm bài. GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. GV nhận xét và cho điểm HS. 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 giờ = 3600 giây 1 năm = 12 tháng 1 thế kĩ = 100 năm 1 năm khơng nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Bài 2: Viết sốthích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề toán GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: - GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vởcác phần còn lại. GV nhận xét cho điểm. 5 giớ = 300 phút 420giây = 7 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút giờ = 5 phút b. 4 phút = 240 giây 2 giờ = 7200 giây 3 phút 25 giây = 205 giây phút = 6 giây c. 5 thế kĩ = 500 năm 12 thế kĩ = 1200 năm thế kỉ = 5 năm 2000 năm = 20 thế kĩ. Bài 3: So sánh - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh. GV gọi HS sửa bài. 5 giờ 20 phút > 300 phút giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút 15 giây phút < phút Bài 4: Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hà trong mỗi buổi sáng hàng ngày. Thời gian Hoạt động Từ 6 giờ 10 phút đến 6 giờ 30 phút Vệ sinh cá nhân và tập thể dục Từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ Ăn sáng Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút Học và chơi ở trường GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp: + Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? ( 30 phút) + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu? ( 4 giờ) GV nhận xét và chấm điểm vở HS. Bài 5: Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào là dài nhất? - GV yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh. - GV kiểm tra vở HS , sau đó nhận xét và cho điểm HS. GV chốt lại : 20 phút là dài nhất 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Hát vui 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào nháp. 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. HS đọc nối tiếp. Cả lớp nhận xét HS lên bảng làm bài. 1 HS đọc to. HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng sửa bài. HS nêu cách làm và kết quả. HS làm vào vở. **************************************************************** SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được khả năng học tập, chuyên cần của từng cá nhân. Hướng khắc phục những hạn chế của cá nhân, tổ trong tuần tới. Cĩ ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập. II. Nội dung : Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình Những bạn vắng mặt trong tuần (nếu cĩ) Các đề xuất của tổ. Ý kiến của GV chủ nhiệm. Nhắc nhở các em ăn uống hợp vệ sinh và vệ sinh thân thể sạch đẹp . GD HS 3 ngày lể lớn trong tháng 4 + 5. 1.Tiến hành làm việc : Các tổ báo cáo tình hình học tập (theo mẫu) STT Họ và tên học sinh Ngày nghĩ Điểm tốt (8 – 10) Điểm xấu (dưới 5) Khơng thuộc bài Đi học trễ 1 2 3 2.GV tổng kết : Các cán bộ lớp cĩ ý kiến phát biểu . GV phát biểu tổng kết tình hình học tập của tổ. Tuyên bố tổ đạt giải nhất .Tổ khơng đạt yêu cầu. Xử lí những HS cá biệt. Các tổ đề xuất ý kiến. Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân. Nhắc nhở các em ăn uống hợp vệ sinh. - Thi đua kèm bạn yếu theo tổ. - GD - HS về AT - G. - GD ngày hồn thành thống nhất đất 30-4 và ngày quốc tế lao động 1-5. Ngày 23/4/2012 TT duyệt Trần Quốc Thái

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 33 nam 2013.doc
Giáo án liên quan