Giáo án lớp 4 - Tuần 33, thứ 5

I. Mục tiêu :

 - Lập được dàn ý bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.

 - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.

II. Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ viết 3 đề văn .

- Bảng nhóm cho HS lập dàn ý .

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 33, thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọn . +Lập dàn ý : -Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK . -GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn .GV phát giấy cho 3 HS có đề bài khác nhau . -Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. * Bài tập 2 : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập , từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm ( tránh cần dàn ý đọc ) -Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp . -GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương . 4. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả người . Hát HS trả lời -HS lắng nghe. -01 HS đọc , lớp theo dõi SGK . -Theo dõi bảng phụ . - HS phân tích từng đề bài , gạch chân những từ ngữ quan trọng . -HS nói bài mình sẽ chọn. -01 HS đọc , lớp theo dõi SGK . -HS lập dàn ý vào vở . -03 HS lập dàn ý vào giấy . -Lần lượt HS trình bày .03 HS dán bài làm trên bảng . -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS tự sửa dàn ý của mình . -01 HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp đọc thầm. -Hs trình bày trước nhóm , nhóm góp ý , bổ sung. -Đại diện nhóm thi trình bày . -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. Tuần: 33 Ngày dạy: Thứ nam, 29-4-2010 Tiết: 33 Ngày soạn: 28-4-2010 SGK: SGV: Địa lí ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu : - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản dồ thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ thế giới. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : “Các đại dương trên Thế giới”. + Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ? + Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu . - Nhận xét, 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng hệ thống lại những kiến thức về địa lí : “ Ôn tập cuối năm “ b) Hoạt động : HĐ 1 :.(làm việc cá nhân ) -Bước 1: + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS. -Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HĐ2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. (nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng nhóm). -Bước 2: + GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng . Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian. 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi một số HS đọc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học . - Hát -HS trả lời -HS nghe. - HS nghe . + Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. + HS chơi theo hướng dẫn của GV. - HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. + Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp. + HS lên bảng điền. - Một vài HS đọc . -HS nghe . Tuần: 33 Ngày dạy: Thứ nam, 29-4-2010 Tiết: 66 Ngày soạn: 28-4-2010 SGK:133 SGV: 227 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc kép ) I.Mục tiêu : - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được một đoạnvăn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép(BT3) II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định: 2. Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS . -Gv nhận xét +ghi điểm . 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép , nêu được tác dụng .Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng . b) Hướng dẫn HS ôn tập : *Bài 1 : -Gv Hướng dẫn HS làm BT 1. -Mời Hs nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép . Gv dán tờ giấy đã viết nội dung ghi nhớ . -Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dâu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp . Để làm đúng bài tập , các em phải đọc kĩ đề , phát hiện chỗ nào để điền cho đúng . -GV nhận xét , chốt lời giải đúng . *Bài 2 : -Gv Hướng dẫn HS làm BT2. -Nhắc Hs chú ý : Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép . Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ và phát hiện để làm bài . -GV nhận xét , chốt lời giải đúng . *Bài 3 : -Gv Hướng dẫn HS làm BT3. -Nhắc Hs : Dể viết đoạn văn đúng yêu cầu ,dùng dấu ngoặc kép đúng : Khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ , các em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ , dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt . -Gv phát bút dạ và phiếu cho HS . -Nhận xét , chấm điểm cho HS . 4. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện dùng dấu ngoặc kép . Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận . Hát -2 hs làm lại bài 2 ,4 tiết trước. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe . -Hs đọc nội dung Bt1 . -Nhăùc lại tác dụng của dấu ngoặc trên bảng -HS lắng nghe và điền đúng . -Lên bảng dán phiếu và trình bày . -Lớp nhận xét . -Hs đọc nội dung Bt2 . -Nhăùc lại tác dụng dấu ngoặc trên bảng . -HS lắng nghe và điền đúng . -Lên bảng dán phiếu và trình bày . -Lớp nhận xét . -Hs đọc nội dung Bt3. Hs theo dõi . -Suy nghĩ và viết vào vở , HS làm phiếu lên bảng dán phiếu , trình bày kết quả , nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép . -Lớp nhận xét . -HS nêu . -HS lắng nghe . Tuần: 33 Ngày dạy: Thứ nam, 29-4-2010 Tiết: 164 Ngày soạn: 28-4-2010 SGK:170 SGV: 254 Toán MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐẶC BIỆT Đà HỌC I. Mục tiêu : - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Thực hiện bài tập: bài 1, 2. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 2 . - Nhận xét,sửa chữa . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập : Một số dạng toán đặc biệt đã học b) Hoạt động : * H Đ 1: Oân tập, nhận dạng và phân biệt các cách giải của các bài toán. - HS thảo luận nhóm đôi kể tên các dạng toán đặc biệt đã học. - Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. -GV treo bảng phụ ghi các dạng toán. Gọi 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học, nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; về chuyển động đều, bài toán tính chu vi, diện tích, thể tích. c) Thực hành – Luyện tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: - HS đọc đề bài và tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách giải tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề bài . Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở. Chữa bài: + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại : cách giải bài toán tìm số trung bình cộng. + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Hát - 1 HS nêu. - 1 HS làm bài. HS thảo luận. - Tìm số trung bình cộng. - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó. - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. HS nhắc lại. HS đọc đề. Trả lời. HS làm bài. Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ người đó đi được quãng đường là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS làm bài. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật (tổng chiều dài và chiều rộng) là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2= 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 - HS nhận xét. - HS nêu. - HS chữa bài. HS đọc. HS làm bài. Bài giải: 1 cm3 kim loại có khối lượng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4 cm3 kim loại có khối lượng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g - Nhận xét. - Chữa bài. - 2 HS nêu.

File đính kèm:

  • docThu nam, 29-4-2010.doc
Giáo án liên quan