- Chú ý các từ: ngọt ngào, bụm miệng, giật mình, ngự uyển, căng phồng, cắn, gật gù, lom khom, rạng rỡ.
- Biết đọc một đoạn văn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật – bất ngờ, hào hứng (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 Tháng 4,5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
C) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Địa lí
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo, (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…).
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
* Học sinh giỏi: + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
+ Nêu được một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản của nước ta.
* GDMT: ● Ô nhiễm biển do đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí.
● Khai thác tài nguyên biển hợp lý..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: Biển, đảo và quần đảo
2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hoạt động theo từng cặp
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu các cặp trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Giáo viên mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
3) Củng cố - dặn dò:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK để thảo luận theo cặp và trả lời. Học sinh chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- Học sinh trình bày trước
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2014
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ trong câu (BT2, BT3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Kiểm tra bài cũ:
Mở rộng vốn từ: Lạc Quan – Yêu đời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu có từ lạc quan
- Nhận xét tuyên dương, chấm điểm
B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm việc cá nhân, gạch dưới trong sách giáo khoa bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào vở.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Để mài răng cùn đi, chuột găm các đồ vật cứng
Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất
C) Củng cố:
- Tổng kết tiết học
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- HS đọc
- Học sinh làm bài vào SGK
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS đọc
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS đọc
- Học sinh làm bài
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Lắng nghe và ghi nhớ
)
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đại lượng
- Sửa bài tập về nhà (bài 5)
- Giáo viên nhận xét chung
B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Mời học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
C) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS đọc- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
-Vậy c là ý đúng vì 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các thời gian đã cho
- Học sinh thực hiện
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU:
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A) Kiểm tra bài cũ:
Miêu tả con vật (Kiểm tra viết)
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả con vật mà em yêu thích ở tiết trước.
- Nhận xét, tuyên dương
B) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Điền vào giấy tờ in sẵn
2/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền .
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn
- Giáo viên lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
- Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu.
- Giáo viên hướng dẫn HS điền vào mẫu thư
- Phát mẫu giấy tờ in sẵn và yêu cầu học sinh điền thông tin vào mẫu giấy
- Mời học sinh đọc mẫu thư trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu câu trả lời trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Giáo viên nói thêm để học sinh biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận….
C) Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học
- Yêu cầu HS làm chưa kịp về nhà làm cho đầy đủ.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả con vật
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn
- Cả lớp theo dõi
- Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu.
- Học sinh chú ý theo dõi
- HS thực hiện điền vào mẫu thư.
- Vài học sinh đọc thư chuyển tiền.
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu câu trả lời trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 33
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
-> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .......................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:....................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính tuần 34
- Thực hiện tốt công việc của tuần 34
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Thi đua học tập chào mừng Ngày Quốc tế lao động + Ngày thành lập Đội TNTPHCM
File đính kèm:
- TUAN 33OANH.doc