Mục tiêu:
Nắm được ưu, khuyết điểm của lớp, khu.
Nắm được phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần 33.
Nắm được các hoạt động chính thuộc chủ điểm: Hoà bình và hữu nghị
II-Thời gian:
7h 30 ', tại khu Chạm Cả
Tập trung ngoài sân
III- Đối tượng:
28 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - Phạm Thị Hường - trường tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi .
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu thư chuyển tiền
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách điền vào giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ giờ học.
2.2, HDHS điền vào thư chuyển tiền.
Bài 1: Điền những điều cần thiết vào thư chuyển tiền.
- GV giới thiệu một số kí hiệu
+ SVĐ, TBT, ĐBT là kí hiệu riêng.
+ nhật ấn: dấu ấn trong ngày của BĐ
+ căn cước: giấy CMTND
+ người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- GV hướng dẫn HS điền vào mặt trước, mặt sau của mẫu thư.
Bài 2: Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài tập
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 67.
1 HS nêu.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS nhận biết một số kí hiệu GV giới thiệu.
- HS điền vào thư chuyển tiền.
- HS đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài và nêu: Người nhận phải viết
+ Số CMTND của mình.
+ Ghi rõ họ tên
+ Kiểm tra lại số tiền
+ Kí nhận
- HS viết vào phiếu bài tập
- HS đọc bài viết.
Tiết 2: Khoa học
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 3: Toán
BÀI 165: Ôn tập về đại lượng
(Tiếp theoT)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
* HS làm hết các bài tập trong SGK
II. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Thực hành :
Bài 1 (171): Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
Bài 2 (171): HD HS chuyển đổi đơn vị đo .
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 3 (171) : HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
Bài 4 (171):
HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
- Tính khoảng thời gian cuả các hoạt động được hỏi đến trong bài.
Bài 5 (171): HD HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS làm bảng con:
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 3 600 giây 1 năm = 365 ngày
= 366 ngày
- HS làm phiếu bài tập:
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút
= 180 phút + 15 phút
= 195 phút.
5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
= 300 phút + 20 phút
= 320 phút.
- HS làm bảng con:
5 giờ 20 phút > 300 phút
495 giây > 8 phút 5 giây
giờ = 20 phút.
- 4 HS thực hiện
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài
- HS nêu kết quả:
b, 20 phút.
...........................
Tiết 4: Luyện từ và câu
BÀI 66: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời cho câu hỏit: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? )
2. Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. ( BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các bài tập 1, 2, 3
HS làm bài tập theo nhóm 2,Cn
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các từ thuộc chủ đề Lạc quan - yêu đời.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
GV nêu nhiệm vụ giờ học
2.2, Phần nhận xét.
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1,2.
- Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì?
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
GV chốt lạiG: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
3. Phần ghi nhớ: SGK
4,. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập, làm bài tập: Tìm bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2B:
- Tìm trạng ngữ chỉ mục đích thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài tập 3:
2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT3.
- GV nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đoạn để thêm đúng mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 67
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc truyện Con cáo và chùm nho
- Để làm gì?
- Bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp.
- Trình bày bài làm:
a, Để tiêm phòng dịch cho trẻ em
b, Vì tổ quốc
c, Nhằm giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh
- HS làm phiếu bài tập:
a, Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào được con mương.
b, Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c, Để thân thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
- HS thảo luận theo cặp.
- Báo cáo kết quả:
a. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
b. Để tìm kếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
.
____________________________________________
Chiều
Tiết 1: Mỹ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 2: Ôn Tập làm văn *
Luyện tập Miêu tả con vật
I. Mục đích yêu cầu:
- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật.
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần (mở bàim, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn chân thực.
II. đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật HS sưu tầm
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật:
1. Mở bài Giới thiệu con vật định tả
2. Thân bài: a) Tả hình dáng
b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết luận Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
III. hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con mèo.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1Giới thiệu bài.
2.2, Ra đề bài, HDHS làm bài.
GV đưa bảng phụ chép sẵn đề bài
Đề bài: Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trên ti vi (Hoặc trong rạp xiếcH) gây cho em ấn tượng mạnh. Viết lời kết bài theo kiểu mở rộng.
- Một bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần?
GV đính bảng viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn tả con vậtG:
2.3, HS viết bài
- GV bao quát, giúp đỡ.
2.4, Chấm, chữa bài :
- GV nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương bài viết hay.
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị sau.
- 1 em thực hiện.
- HS đọc đề bài.
- Ba phần: mở bài, thân bài, kết bài
- HS đọc dàn ý.
- HS viết bài.
- HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét bài viết của bạn.
Tiết 3: Hoạt động cuối tuần
Sinh hoạt lớp
I/. Muc tiêu:
*Sinh hoạt lớp: - HS biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần 33
- Đề ra phương hướng tuần sau 34
* Sinh hoạt sao: - Ôn các bài hát về chủ điểm "Hoà bình và hữu nghị"
II/ Thời gian, địa điểm:
- Vào 4 giờ 00 phút ngày 20 tháng 04 năm 2012- Tại lớp 4 Nà Nọi
III/ Đối tượng:
- HS lớp 4B. Số lượng: 11HS - Vắng 0
IV/ Chuẩn bị:
*Phương tiện : - Sổ theo dõi của lớp.
- Một số bài hát đã học.
* Hình thức: - Tổ, cả lớp.
V/ Nội dung:
- Ban cán sự lớp nhận xét những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua
- Giáo viên tổng kết tuần 33, đề ra phương hướng tuần 34
VI/Tiến hành hoạt động:
1, ổn định tổ chức - hát đầu giờ.
Các tổ họp, nhận xét hoạt động của tổ.
Lớp trưởng nhận xét chung.
GV nhận xét:
2. Nhận xét chung :
- Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Thực hiện tốt các nề nếp quy định
- Các em đi học đều đúng giờ đảm bảo số lượng 2 buổi /ngày.
- Có ý thức học tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trật tự chú ý nghe giảng.
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân tốt .
- Thể dục giữa giờ tương đối nghiêm túc.
- Tham gia tốt các hoạt động của đội.
* Tồn tại:
- Một số em còn nói chuyện trong giờ học
- Một số em ra tập thể dục chưa nhanh nhẹn.
- Một số bạn chưa học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp:
- Còn đi học muộn: Vảng, Chư
3.Thực hiện chủ điểm: "Hoà bình và hữu nghị"
- Múa, hát, kể chuyện về chủ điểm: "Hoà bình và hữu nghị"
4. phương hướng tuần 34:
- Thực hiện tốt các nề nếp .
- Tích cực luyện viết chữ đẹp.
- Tham gia thực hiện tốt các chuyên hiệu do đội tổ chức.
- Tích cực ôn tập chuẩn bị cho thi HKII.
- Tích cực luyện viết chữ đẹp.
- Thực hiện tốt việc đọc báo đầu giờ.
5. Tuyên dương:
- Ngoan, Trinh tích cực luyện viết chữ đẹp.
- Nghiên, chư, Đợi, Dở, Chú có tiến bộ, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
VII/ Tổng kết - dặn dò
- Thực hiện tốt các nội dung đã đề ra.
- Chuẩn bị tuần học mới, đi học đúng giờ đầy đủ.
Tiết 3: Âm nhạc
BÀI 33: Ôn ba bài hát đã học
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca của ba bài hát trong học kỳ II.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết hát đúng gia điệu và thuộc lời ca.Biết vận động phụ hoạ theo bài hát.
II.Đồ dùng dạy học
-Thanh phách
II. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS hát 1-2 bài đã học tiết 32.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
GV nêu nhiệm vụ giờ học.
2.2, Hướng dẫn học sinh ôn tập
- 1 HS nêu tên các bài hát trong học kì II
- Hướng dẫn cả lớp ôn lại các bài hát đó 2 lần.Lần 1 hát, lần 2 kết hợp gõ đệm theo bài hát.
-Giáo viên theo dõi và sửa sai giai điệu và lời ca cho học sinh.
2.3, HS thực hành hát kết hợp vận động phụ hoạ
a. Hát theo dãy bàn:
- Chia nhóm tập hát và vỗ tay gõ đệm theo bài hát.
Giáo viên theo dõi nhân xét sửa sai cho
học sinh
b. Thi biểu diễn trước lớp:
- Tổ chức thi biểu diễn
HS hát và biểu diễn xong các bạn nhận xét, bình chọn.
- GV cùng HS bình chọn bạn hát và biểu diễn hay, đúng giai điệu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 34
- 2 em hát.
- HS đọc tên các bài hát
- Chim sáo
-Chú voi con ở bản Đôn
-Thiếu nhi thế giới liên hoan
- HS hát theo dãy bàn.
- HS biểu diễn nhóm 2 em hát song ca từng bài hát.
- HS thi hát và biểu diễn
- HS bình chọn bạn hát hay nhất.
...........................
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 33.doc