Giáo án Lớp 4 Tuần 33 Năm học 2013- 2014

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

 -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được CH trong SGK)

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) b/HD HS làm BT: -Bài tập 1:(a ; c) YC HS tính HS làm việc theo cặp Cách 1 a) c) -Bài tập 2:b HS làm việc theo nhóm Trình bày bảng nhóm lên bảng lớn GV nhận xét ghi điểm nhóm -Bài tập 3: HS làm vào vở GV thu vở chấm sửa bài 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tuyên dương -Dặn dò : chuẩn bị bài sau Cách 2 a) c) b) Giải Số mét vải đã may quần là: 20 = 16 (m) Số cái túi may được là: 4 : =6 (cái) Đáp số: 6 cái túi. -Chuẩn bị bài “Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)”. ..................................................................................................................................... Khoa học CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II.Chuẩn bị: - Hình trang 132, 133 SGK . - Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên -Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ về quan hệ thức ăn giữa sinh vật này và sinh vật kia. -Trình bày mục Bạn cần biết -Nhận xét và ghi điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Chuỗi thức ăn trong tự nhiên b/Bài giảng: *Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. ó Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. ó Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi và vẽ sơ đồ quan hệ giữa bò và cỏ theo nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương, kết luận. + Chất khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh. + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuổi thức ăn. ó Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu được định nghĩa về chuổi thức ăn ó Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS quan sát Hình 2 / 133 SGK và trả lời câu hỏi cả lớp. - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó. - GV nhận xét kết luận: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, Xác chết là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trơ thành những chất khoáng (vô cơ). Những chất khoáng này lại là thức ăn của cỏ và các cây khác. - GV yêu cầu HS nêu VD khác. - Chuổi thức ăn là gì? - GV nhận xét và kết luận: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên đựoc gọi là chuổi thức ăn. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét –Tuyên dương. - Liên hệ –giáo dục. - Dặn dò. - Cả lớp tham gia. -Trả bài - HS thảo luận đặt câu hỏi lẫn nhau. VD : Thức ăn của bò là gì ? ( cỏ ). Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ? ( cỏ là thức ăn của bò ). - HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ trên phiếu bài tập. - Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện lên trình bày. Phân bò ° Cỏ ° Bò - HS nhận xét và bổ sung. - HS làm việc theo cặp - Thỏ, cỏ, cáo, xác chết phân huỷ... + Cỏ là thức ăn của thỏ. + Thỏ là thức ăn của cáo. + Xác chết là thức ăn của cỏ . - HS nêu cá nhân. - Chuổi thức ăn bắt đầu từ thực vật. - HS khác nhận xét chia sẻ. Trong tự nhiên có rất nhiều chuổi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật, thông qua chuổi thức ăn, các yếu tố vô sinh, hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau tạo thành 1 chuổi khép kín. - Nêu mục bạn cần biết. - Chuẩn bị bài “Ôn tập: thực vật và động vật). ..................................................................................................................................... Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.Mục đích, yêu cầu: - Giảm tải: Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ. -Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT12, mục III); bước đầu biết dung trạng ngữ chỉ mục đích trong cu (BT2, BT3). II.Chuẩn bị: - Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 2. - Phiếu bài tập ghi BT3. III.Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: MRVT: Lạc quan – Yêu đời - Nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu b/Phần nhận xét: (-Không dạy) c/Phần luyện tập: *Bài tập 1: -1 HS đọc nội dung BT1 dùng bút chì gạch chân trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - HS làm việc cá nhân. -Nhận xét, KL và tuyên dương. *Bài tập 2: -GV chia nhóm phát bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2 yêu cầu HS thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. *Bài tập 3: -GV phát phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 1 yêu cầu HS thảo luận theo cặp hoàn thành. - Chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đọan để thêm đúng CN- VN vào câu in nghiêng. 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét –Tuyên dương. - Dặn dò. - Cả lớp tham gia. - HS làm lại BT2, 4 tiết mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời. a) Để tiêm phòng dịch bệnh cho trẻ, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản. b)Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. - HS thảo luận nhóm. VD : Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. - HS thảo luận hoàn thành. - Trình bày. Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - Về nhà đặt 3 – 4 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - Chuẩn bị bài “MRVT: Lạc quan – Yêu đời”. .................................................................................................................................. Thứ sáu , ngày 25 tháng 4 năm 2014 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích, yêu cầu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đ nhận được tiền gửi (BT2). II.Chuẩn bị: Pho to mẫu thư chuyển tiền. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Điền vào giấy tờ in sẵn b/HD HS điền vào nội dung mẫu thư chuyển tiền: *Bài tập 1: -GV treo mẫu thư lên bảng. - GV giải nghĩa các chữ viết tắt: + SVĐ, TBT, ĐBT( mặt trước, cột phải, phía trên): là kí hiệu riêng của ngành bưu điện. + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước( mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư. + Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):người chứng nhận việc đẫ nhận đủ tiền. - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. - GV phát phiếu cho từng HS. - GV nhận xét. *Bài tập 2: -GV hướng dẫn để HS viết vào mặt sau thư chuyển tiền. + GV HD viết Người nhận tiền phải viết - Số chứng minh thư của mình. - Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. - Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. - Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào. - GV nhận xét – tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét –Tuyên dương. - Liên hệ giáo dục HS. - Cả lớp. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu. - HS làm việc. - Cá nhân điền nội dung vào phiếu. - Tiếp nối nhau đọc. - Lớp nhận xét bổ sung. Mặt trước mẫu thư - Ngày gửi sau đó là tháng, năm. - Họ tên, địa chỉ người gửi tiền - Số tiền gửi (ghi bằng chữ). - Họ tên người nhận (viết 2 lần cả bên phải và bên trái tờ giấy). - Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. - Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền. Mặt sau mẫu thư Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa cho mẹ kí tên. Tất cả những mục khác nhân viên bưu điện, bà em và người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết. - HS đọc yêu cầu bài. - Một HS trong vai người nhận tiền nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? - Thực hành viết vào mặt sau thư. - Từng em đọc nội dung thư của mình. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. - Xem lại dàn ý bài văn tả con vật. ..................................................................................................................................... Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. - BT cần làm: bài 1; bài 3(a); bài 4(a). II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Ôn tập các phép tính với phân số (Tiếp theo) -HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) b/HD HS làm BT: -Bài tập 1: HS làm việc cá nhân -Bài tập 3: HS làm bài theo cặp -Bài tập 4: HS làm việc theo nhóm 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tuyên dương -Dặn HS xem trước bài: Ôn tập về đai lượng -Hát vui 4 + 2 = 20 + 14 = 34 7 5 35 35 35 4 - 2 = 20 - 14 = 6 7 5 35 35 35 4 x 2 = 8 7 5 35 4 : 2 = 4 x 5 = 20 7 5 7 2 14 a) 2 + 5 - 3 = 8 + 30 – 9 = 29 3 2 4 12 12 b) 2 x 1 : 1 = 2 x 3 = 6 = 3 5 2 3 10 1 10 5 a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được: 2 + 2 = 4 (bể) 5 5 5 ..................................................................................................................................... SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét tuần qua : Thực hiện nội quy Vệ sinh phòng lớp , sân trường Chăm sóc cây Chuyên cần II. Kế hoạch tuần tới : Phân công làm vệ sinh Chăm sóc cây Thực hiện nội quy .............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 33 nam 2013 2014.doc