Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng
Hiểu một số từ khó : tóc để trái đào ,vườn ngự uyển
Nội dung :Tiếng cười như một phép mẫu làm cho cuộc sống của cương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh trong SGK
Bảng phụ chép đoạn luyện đọc
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 33 môn Tập đọc - Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoàn kết ,tác phong nhanh nhẹn ,ý thức tổ chứ kỷ luật.
II Địa điểm -phuơng tiện
Trên sân trường vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn
GV chuẩn bị còi ,
Mỗi HS một dây,cầu
IIICác hoạt động dạy học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu :
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học .
Xoay các khớp cổ chân ,đầu gối ,hông ,vai
Chạy vòng tròn và chơi trò chơi “Chẵn lẻ )
6-10’
1 lần
X X X X X X X
X X X X X X X ..
X X X X X X X ..
Vòng tròn
2.Phần cơ bản :
a,Môn tự chọn
*Đá cầu
Gv cho HS ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân
+Học chuyền cầu (bằng má hoặc mu bàn chân )theo nhóm hai ngời
*Nén bóng
+Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích
Tập phối hợp :cầm bóng ,đứng chuẩn bị lấy đà ,ném
18-22’
1-2lần
1-2 lần
Hàng ngang
Nhóm đôi H(63)
Hàng ngang
Hàng dọc
b ,Nhảy dây:
-Ôn nhảy dây kiểu chân trứớc chân sau ,tập cả lớp ,cá nhân
-Thi nhảy dây theo tổ tập luyện ,cử trọng tài
Thi nhảy dây cá nhân NX
Hàng ngang
3.Phần kết thúc :
Gv và HS cùng hệ thống bài học
Ôn một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh
Thả lỏng các khớp
Nhận xét đánh giá tiết dạy
4-6’
X X X X X X X
X X X X X X X ..
X X X X X X X ..
Hàng dọc
Hàng ngang
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (T1)
I Mục tiêu:
Biết gọi tên và các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
Lắp được một mô hình tự chọn
Rèn luyện tính cẩn thận ,khéo tay khi thực hiện .
II Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép kỹ thuật 4
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A,KTBC:3’
GV kiểm tra phần chuẩn bị của hS
HS chuẩn bị bộ kỹ thuật
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS nghe
Hoạt động 1:
Chọn mẫu lắp ghép
-Em sẽ lắp ghép mô hình nào?
HSTL
+ô tô ,
+Cần cẩu
+ Cầu vượt
+Đu quay
+Cáp treo
Hoạt động 2:
Thực hành lắp
Cho HS tự thực hành lắp theo mô hình đã chọn
GV quan sát chung
HS thực hành lắp
Hoạt động 3:
Đánh giá sản phẩm
Tổ chức trưng bày sản phẩm
NX đánh giá NX
HS trưng bày sản phẩm
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tinh thần học tập của HS
Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I Mục tiêu:
Giúp HS vẽ trình bày ,hiểu sơ đồ mỗi quan hệ giũa bò và cỏ
Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn ?
Biết và vẽ được một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
II Đồ dùng dạy học :
Tranh SGK,giấy A4
III Các hoạt động dạy học
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:3’
-Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra ntn?
HSTL -NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
HS nghe
Hoạt động 1:
1.Mối quan hệ thức ăn .
Cho HS hoạt động nhóm 4
-Thức ăn của bò là gì ?
-Giữa bò và cỏ có quan hệ ntn?
HS thảo luận nhóm và nêu
Thức ăn của bò là cỏ
-Trong quá trình sống bò thải ra môi trường gì?
Phân ,nước tiểu
Giữa phân bò và cỏ có quan hệ ntn?
Phân bò và cỏ có quan hệ thức ăn
Phân ->cỏ ->bò
-Trong mối quan hệ đó đâu là yếu tố vô sinh và đâu là yếu tố hữu sinh
Phân bò là yếu tố vô sinh
Còn bò và cỏ là yêú tố hữu sinh
Hoạt động 2:
2,Chuỗi thứ ăn trong tự nhiên
Cho HS quan sát tranh
-Kể tên những gì có trong tranh ?
-Sơ đồ trang 133 thể hiện những gì ?
->Là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên ,sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn của sinh vật khác .
->Thế nào là chuỗi thức ăn ?
HS nêu và ghi vở
Hoạt động 3
Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Cho HS tự vẽ sơ đồ
Tổ chức trưng bày sản phẩm
NX
Cây rau -> sâu ->chim sâu->vi khuẩn .
HS tự vẽ sơ đồ
NX
C.Củng cố dặn dò :2’
Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
HS đọc mục bạn cần biết
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I Mục tiêu:
Hiểu các yêu cầu ,nội dung trong thư chuyển tiền .
Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền .
II Đồ dùng dạy học :
Mãu thư chuyển tiền có sẵn cho HS
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:3’
-ở tuần 30 các em đẫ làm quen với những loại giấy tở in sẵn nào ?
-Tại sao phải khai báo tạm trú tạm vắng ?
HSTL
HS nêu
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS nghe
*HD làm bài tập
Bài 1:Hãy điền những điều cần thiết vào thư chuyển tiền
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
GV phát cho HS tờ mẫu thư chuyển tiền
-Người gửi là ai ,người nhận là ai?
-Lưu ý các chữ viết tắt SVĐ,TBT,ĐBT ở mặt trước cột phải
HS đọc yêu câù
Em và mẹ emhoặc bà em
Nhận ấn ,dấu ấn trong ngày
Gọi HS đọc các nội dung trong thư (Căn cứơc,chứng minh nhân dân,người làm chứng ,người đã nhận đủ tiền ,người gửi ..)
-Mặt trước mẫu thư có ghi đầy đủ những nội dung gì ?
Ngày gửi
Họ tên ,địa chỉ người gửi,số tiền ,
Họ tên người nhận ,địa chỉ
Bài 2:Người nhận tiền cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện,
Cho hS thực hành viết ,điền vào mẫu thư chuyển tiền
-Người nhận phải ghi những gì ?
GV quan sát chung giúp đỡ những em chưa hiểu
HS thực hành viết
+Số chứng minh nhân dân
+Ghi rõ họ tên ,địa chỉ
+Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đủ không
+Kí đẫ nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày ,tháng ,năm nào ,tại địa chỉ nào
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét dặn dò
Toán
Ôn tập về đại lượng (TT)
I Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian .
Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo thời gian .
Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo thời gian
II Các hoạt động dạy học
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:3’
Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chữa baì NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS nghe
*HD ôn tập
1.Bảng đơn vị đo thời gian
Bài 1: Viết số thích hợp
1 giờ =60 phút
1 phút =60 giây
1 giờ =360 giây
1 năm =12 tháng
1 thế kỷ =100năm
1 năm =365 ngày
năm nhuận =366 ngày
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS lên bảng làm NX
HS đọc yêu cầu
HS chữa bài
2.Đổi đơn vị đo thời gian
Bài 2:
a,5 giờ =300phút
420 giây =7 phút
3 giờ 15 phút =195 phút
giờ =5 phút
b,4 phút =240 giây
12 giờ =7200giây
3phút 25 giây=205 giây
phút =6 giây
Gọi HS đọc yêu cầu cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài
-Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta làm ntn?
-Đổi từ đơn vị nhỏ về đơn vị lớn ta làm ntnm?
HS đọc yêu cầu
HS chữa bài
HSTL
3.So sánh các đơn vị đo thời gian
Bài 3: Diền dấu ,=
5 giờ 20phút > 300phút
495 giây = 8 phút 15 giây
1/3 giờ =20 phút
1/5 phút < 1/3 phút
Gọi HS đọc yêu cầu
-Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
Gọi HS điền dấu
HS đọc yêu cầu
Đổi về cùng đơn vị
HS chữa bài
4.Giải toán
Bài 4: Giải
a,Hà ăn sáng trong thời gian là:
7-6 giờ 30 phút =30(phút )
b,Buổi sáng Hà ở trường là :
11h30’-7h30’=4 (giờ )
Đáp số :4 giờ
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Cho HS chữa bài NX
HS đọc yêu cầu
HSTL
HS giải
Bài 5: Khoanh vào thời gian nào dài nhất
a. 600giây
b,20 phút
c,1/4 giờ
d,3/10 giờ
Gọi HS đọc yêu cầu
Thi làm nhanh
NX
HS đọc yêu cầu
2 HS thi NX
C.Củng cố dặn dò “2’
Nhận xét tiết học
Địa lý
Ôn tập
I Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết
-Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên VN vị trí các dãy núi Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan Xi Păng ,đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ.
-So sánh và hệ thống hoá các kiến thức về thiên nhiên con người ,hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn ,trung du Bắc Bộ ,Tây Nguyên .
-Tôn trọng các nét đặc trưng văn hóa của người dân các vùng miền .
II Đồ dung dạy học
Chuẩn bị nội dung ôn tập .phiếu ghi câu hỏi
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:3’
-Kể tên một số sản vật ở biển ?
HSTL-NX
B.Dạy bài mới :35’
GV nêu yêu cầu bài học
HS nghe
Hoạt động 1:
1.Rèn luyện ,củng cố kỹ năng xem chỉ bản đồ .
GV chia lớp thành 4 nhóm thi dười hình thức hái hoa
GV ghi tên một số địa danh ở câu hỏi vào giấy HS lên bốc thăm và chỉ bản đồ
-Muốn chỉ đúng ta phải làm gì ?
-Nêu cách chỉ bản đồ ?
HS thảo luận nhóm
HSTL
HS nêu
Hoạt động 2:
2.Ôn về thiên nhiên con người ,hoạt động sản xuất ...
GV nêu câu hỏi HS trả lời
-Kể tên các dân tộc ở Tây Nguyên ,ở Hoàng Liên Sơn?
HS thảo luận cặp đôi
+Dãy núi HLS: Thái ,Mông ,Dao..
+Tây Nguyên :Gia-rai,Ba- na
-Trang phục của người dân ở vùng núi phía Bắc có đặc điểm gì ?
+Nhiều màu sắc sặc sỡ
-Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên?
Hội cồng chiêng ,hội đua voi..
-Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ?
Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc
-Đồng bằng lớn nhất nước ta là ở đâu?
Đồng bằng Nam Bộ
-Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn?
Mát mẻ quanh năm
-Tây Nguyên là xứ sở của ...GV đưa ra ba đáp án A,B,C HS lựa chọn đáp án đúng
Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học ,dặn dò về nhà .
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 33
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 33
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 34
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức
cả lớp hát một bài
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học
Tham gia các hoạt động của trường lớp để chào mừng 30 tháng 4 và 1/5
Chăm sóc tốt CTMN.
5.Văn nghệ:
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát
File đính kèm:
- Tuan 33 sua lai.doc