- Chú ý các từ: ngọt ngào, bụm miệng, giật mình, ngự uyển, căng phồng, cắn, gật gù, lom khom, rạng rỡ.
- Biết đọc một đoạn văn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật – bất ngờ, hào hứng (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 (chương trình giảm tải), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng quốc vắng nụ cười
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ngắm trăng. Không đề
2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết chính tả Ngắm trăng và Không đề
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương
- Nhắc cách trình bày bài bài thơ thất ngôn và thơ lục bát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ và viết vào vở chính tả
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài 3: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
C) Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả.
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính tả (nếu có)
- Chuẩn bị nghe, viết: Nói ngược
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp lắng nghe
- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm
- Học sinh thực hiện
- Học sinh luyện viết từ khó
- Học sinh nhắc lại cách trình bày
- Học sinh nhớ, viết vào vở
- Cả lớp soát lỗi
- Học sinh đọc:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
3b: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu …
hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu…
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Lịch sử
TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Phiếu học tập của học sinh .
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2) Kiểm tra bài cũ: Kinh thành Huế
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
- Nhận xét, tuyên dương
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Tổng kết
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Giáo viên đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu học sinh điền nội dung các thời, triều đại và các ô trống cho chính xác .
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt …
- Yêu cầu sinh ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV dưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa như: Lăng Vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tượng Phật A-di-đà.
- Yêu cầu học sinh điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử, văn hoá đó .
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
4) Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học
- Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn
- Chuẩn bị bài: Ôn tập, kiểm tra định kì cuối học kì II
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh thực hiện điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
- Học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- Học sinh theo dõi
- Học sinh ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử
- Học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- Cả lớp quan sát
- Học sinh điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó .
- Học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- Học sinh thhực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Địa lí
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo, (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…).
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
* Học sinh giỏi: + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
+ Nêu được một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản của nước ta.
* GDMT: ● Ô nhiễm biển do đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí.
● Khai thác tài nguyên biển hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: Biển, đảo và quần đảo
- Chỉ trên bản đồ và mô tả về biển, đảo của nước ta?
- Nêu vai trò của biển và đảo của nước ta?
- Giáoviên nhận xét
2) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
Hoạt động 1: Hoạt động theo từng cặp
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì?
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng làm gì?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
- Yêu cầu các cặp trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
+ Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Giáo viên mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
3) Củng cố - dặn dò:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
- Giáo dục học sinh biết: đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí quá mức sẽ gây ô nhiễm biển. Cần khai thác tài nguyên biển hợp lý.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK để thảo luận theo cặp và trả lời. Học sinh chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- Học sinh trình bày trước
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ:
- Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn”
2. Phát triển:
* Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết
- HS chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
- Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
* Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
- Yêu cầu HS tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
- Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dng.
- Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
- Thực hành lắp ghép.
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 33
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
-> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .......................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:....................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính tuần 34
- Thực hiện tốt công việc của tuần 34
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Thi đua học tập chào mừng Ngày Quốc tế lao động + Ngày thành lập Đội TNTPHCM
File đính kèm:
- Tuan 33 CKTKNSGiam tai.doc