Đạo đức (Tiết 32)
Một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được những mốc quan trọng và nội dung cơ bản của Công ước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em
29 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 32 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào?
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1/140 Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu .
- Gọi HS phát biểu. GV sửa bài trên bảng
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Kết luận: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
Ghi nhớ: 140 Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân . GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
Luyện tập
Bài 1/141 Làm bài vào phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Bộ phận Chỉ ba tháng sau trong câu a là gì?
Kết luận: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu.
Bài 2: Làm vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Đặt câu theo nhóm đôi.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp đặt câu theo nhóm đôi tự sửa cho bạn.
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian, xác định trạng ngữ trong câu.
- 2 HS dưới lớp đứng tại chỗ trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe
Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
+ Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
+ Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
- HS lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình:
+ Nhờ siêng năng, Bắc đã vươn lên đầu lớp.
+ Tại lười học, nên bạn ấy bị lưu ban.
+ Vì không mang áo mưa nên Lan bị cảm.
Làm bài vào phiếu bài tập.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp gạch chân các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ở phiếu bài tập.
a. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b. Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c. Tại Hoa mà tổ không được khen.
- Nhận xét
- Bộ phận Chỉ ba tháng sau là trạng ngữ chỉ thời gian.
- HS lắng nghe.
Làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c. Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Nhận xét, sửa bài cho bạn (nếu sai)
Đặt câu theo nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- 5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Môn: Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập về:
- Khái niệm ban đầu về phân số.
- Rút gọn phân số ; quy đồng mẫu số các phân số.
- Sắp xếp thứ tự các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình vẽ trong bài tập 1 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/166.
- Thu bài chấm tổ 1.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/167 Quan sát trả lời miệng.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình.
- GV yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2/167 HS làm bài vào vở nháp.
- GV vẽ tia số như trong bài tập lên bảng, sau đó gọi 1 HS làm bài trên bảng, yêu cầu các HS khác vẽ tia số và điền các phân số vào vở nháp.
| | | | | | | | | | |
0 1
Bài 3/167
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn rút gọc phân số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5/167 Làm bài vào vở.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn:
+ Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
+ Hãy so sánh hai phân số với nhau.
+ Hãy so sánh hai phân số với nhau.
- GV yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần.
- Nhận xét cho điểm HS.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
Quan sát trả lời miệng.
- Hình 3 đã được tô màu hình.
° Hình 1 đã tô màu hình.
° Hình 2 đã tô màu hình.
° Hình 4 đã tô màu hình.
HS làm bài vào vở nháp.
- Muốn rút gọc phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Làm bài vào vở.
- Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các phân số teo thứ tự tăng dần.
+ Phân số bé hơn 1 là:
+ Phân số lớn hơn 1 là:
+ Hai phân số có cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy .
+ Hai phân số có cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy .
- HS sắp xếp:
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 4/167.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập về các phép tính với phân số.
- Nhận xét tiết học.
Môn: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập về:
- Phép cộng, phép trừ phân số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải các bài toán liên quan đền tìm giá trị phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Các hình vẽ trong bài tập 1 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/167.
- Thu chấm bài tổ 3.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1b/167: HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng, trừ phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Yêu cầu HS làm bài nhắc các em chọn mẫu số bé nhất có thể để qui đồng rồi thực hiện phép tính.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
Bài 3/167 Làm bài vào vở nháp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
b.
a.
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài 4//168 Thảo luận nhóm đôi, làm vở.
- Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt bài toán.
+ Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước?
+ Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài giải
a. Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
(vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
(vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là:
20 15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là:
(m2)
Đáp số : 15 m2
Bài 5/168 Thảo luận nhóm 4, làm vở.
- Gọi HS đọc đề, thảo luận nhóm 4, làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
HĐ cá nhân, làm bảng con.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp làm bảng con.
a, .
b, .
Làm bài vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
c.
- HS lần lượt giải thích:
a. Tìm số hạng chưa biết của phép cộng.
b. Tìm số trừ chưa biết của phép trừ.
c. Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ.
Thảo luận nhóm đôi, làm vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Phải tính được diện tích trồng hoa và diện tích lối đi chiếm mấy phần vườn hoa.
+ Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Thảo luận nhóm 4, làm vở.
- HS đọc đề, thảo luận nhóm 4, làm vào vở.
Bài giải
Đổi
Đổi
Như vậy: Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm. Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 40 cm.
Kết luận: Con sên thứ hai bò nhanh hơn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 2/168.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập về các phép tính với phân số.(tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- GA tuan 32.doc