Giáo án Lớp 4 Tuần 32 Trường Tiểu học Ninh Thới C

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.

- Hiểu những từ ngữ khó trong bài : Nguy cơ, thân hình, du học

- Hiểu nội dung bài: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán

- GD tình yêu quê hương đất nước.

* KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

 - Ra quyết định.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 Trường Tiểu học Ninh Thới C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à. * Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm . - GV chia nhóm: Cho HS thảo luận và ghi tên các công trình kiến trúc cổ. - Gọi nối tiếp nêu. - Gọi HS chỉ lược đồ các công trình kiến trúc cổ. ? Những công trình kiến trúc cổ mang cho TP những lợi ích gì ? => GVKL : Các công trình kiến trúc này có từ lâu đời, cáhc đây khoảng 300 năm vào thời vau Nguyễn. Thời kì đó Huế được chọn là kinh thành…. Năm 1993, cố đô Huế dược công nhận là di sản văn hoá thé giới. * Hoạt động 3 : Em là hướng dẫn viên du lịch. - GV chia nhóm, chuẩn bị tranh ảnh về các công trình kinh thành Huế sau đó giới thiệu cho nhau biết. - GV gọi đại diện trình bày. - GV nhận xét. => GVKL : Ngoài các công trình kiến trúc cổ ra Huế còn có rất nhiều cảnh đẹp nào là dòng sông Hương… Đồi Vọng Cảnh… Không những thế con người Huế rất mến khách, khéo tay, chúng ta tự hào về TP Huế- Tp đã làm cho Việt nam nổi tiếng trên thé giới. 3 Củng cố, dặn dò: 3p - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe *Hoạt động cá nhân. - HS quan sát bản đồ. - Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. - HS trả lời - HS trả lời * Hoạt động theo nhóm . - HS hoạt động theo nhóm. - Kinh thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén… - HS nối tiếp nêu. - Lắng nghe. * Hoạt động theo nhóm . - HS hoạt độngt heo nhóm. - Hs chỉ tranh và trình bày. - Lắng nghe. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Ngày soạn:……………………….. Ngày dạy : ……………………….. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2 Kĩ năng : Thực hành viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật. 3 . Thái độ : Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. *KNS: - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tỡm kiếm cỏc lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : 5p - Gọi 2 HS đọc bài văn tả hình dáng con vật - Gọi 2 HS đọc bài văn tả hoạt động của con vật. - Nhận xét cho điểm từng HS . B. DẠY BÀI MỚI : 32p 1. Giới thiệu bài : ? Có những cách mở bài nào ? ? Có những cáhc kết bài nào ? - Để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật, tiết học này các em cùng thực hành viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập ? Thế nào là mở bài trực tiếp và gián tiếp? kết bài mở rộng và không mở rộng? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Gọi HS phát biểu ? Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa ? Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào em đã học ? ? Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào ? => GVKL: Kiểu MB gián tiếp và KB mở rộng bao giờ cũng sinh động lôi cuốn người đọc. Các em hãy cùng thực hiên viết đoạn mở bài và kết bài theo cách này cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích. * Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. + Chữa bài - Gọi HS làm bài vào giấy khổ to và dán bài lên bảng. Đọc bài, GV cùng HS nhận xét, sửa chữa cho từng em. - Nhận xét cho điểm từng HS viết đạt yêu cầu. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài. - Nhận xét HS viết đạt yêu cầu. * Bài 3 . - GV tổ chức cho HS làm BT 3 tượng tự như cách làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS phải đọc kĩ đoạn MB, đoạn tả hình dáng, đoạn tả hoạt động của con vật đẻ viết kết bài cho phù hợp. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 3P - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới. - 4 HS nêu - HS khác nhận xét. - Mở bài trực tiếp và gián tiếp - Kết bài mở rộng và không mở rộng. - Lắng nghe - HS trả lời. - Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn là khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa. - Kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghẹ sĩ múa của rừng xanh. -> Đây là kiểu MB gián tiếp và kết bài mở rộng. + Mở bài trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa . + Kết bài không mở rộng dừng lại ở câu : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh xuân ấm áp. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của BT trước lớp. - 2 HS làm bài vào giấy khổ to. - HS đọc bài của mình . VD : Cả gia đình em đều quý súc vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim và cả 2 con chim sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết, hay đốn em từ cổng mỗi khi em đi đâu về là chú Cún con. VD : Cún con đã sống với gia đình em được một năm rồi. Nó rất ngoan ngoãn, chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hi vọng khi nó lớn nó càng biết vâng lời chủ và trung thành hơn. Chẳng thế mà ai cũng nói con chó là con vật trung thành và tình nghĩa. ĐỊA LÍ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quận đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ). Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí,, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - HS khá, giỏi; + Biết Biển Đông bao bọc những phần nào đất liền của nước ta. + Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và phát triển cảng biển. II.Chuẩn bị : -BĐ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh về biển , đảo VN. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:HS hát . 2.KTBC : -Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của ĐN. -Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Vùng biển Việt Nam: *Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK: +Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ? +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ. +Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta . Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau: +Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? +Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? -GV cho HS trình bày kết quả. -GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. 2/.Đảo và quần đảo : *Hoạt động cả lớp: -GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? +Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? +Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? -GV nhận xét phần trả lời của HS. * Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: -Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ. -Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào? -Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài học trong SGK. -Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta. -Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”. -HS hát . -HS trả lời . -HS nhận xét, bổ sung. -HS quan sát và trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung . -HS trình bày. -HS trả lời. -HS thảo luận nhóm 4. -HS trình bày. -HS đọc. TỐN: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. I.Mục tiêu : - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Làm BT1, BT2, BT3. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Giới thiệu bài: 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. -GV cùng HS nhận xét Bài 3: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 3: Củng cố,dặn dị - Cho HS nêu lại cách cộng, trừ hai phân số cùng, khác mẫu số. - GV dặn dị, nhận xét tiết học. Bài 1: HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. +==; -==; -==; +== b) +=+=. Các câu cịn lại làm tương tự. Bài 2: a) +=+=; -=-=. -=-=; +=+= Câu b làm tương tự. Bài 3: a) +x =1 b) -x= x =1- x= - x = x= Câu c làm tương tự. ---------------¶¶¶¶¶--------------- Ý kiến của tổ chuyên môn Duyệt của ban Lãnh đạo

File đính kèm:

  • docgiao an ToanTieng vietKHLSDL lop 4Tuan 32 day du.doc
Giáo án liên quan