I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Lớp 4 Tuần 32 – Trường tiểu học Lý Thường Kiệt. Năm học : 2013 – 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi bài 1,2/164,165.
- Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* HD làm BT
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 5: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
LỊCH SỬ
Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
* Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:- Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS: Dưới thời Nguyễn thì cuộc sống của nhân dân ta như thế nào?
- Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét chung
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Nhà Nguyễn...đến các công trình kiến trúc”.
- GV yêu cầu một số em HS mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- GV nhận xét và kết luận lại.
Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế.
- GV phát cho mỗi HS một ảnh (chụp một
- HS đọc SGK theo yêu cầu của GV.
- HS mô tả.
- HS nhận ảnh và tiến hành thảo luận.
trong những công trình ở kinh thành Huế).
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trinh đó.
- GV gọi đại diện nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc.
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
- GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản văn hoá thế giới.
* Luyện đọc- viết:
- lăng tẩm, Huế là một Di sản văn hoá thế giới, kinh thành Huế, các cung điện.
- Các nhóm cử đại diện để báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
-HS lắng nghe.
- HS luyên đọc theo yêu cầu của GV
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014
Buổi sáng: TẬP LÀM VĂN
Tiết 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
II. ĐDDH:
- Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp(BT2) kết bài mở rộng (BT3).
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đã quan sát(BT2) tiết TLV trước.
- GV nhận xét, đọc điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:
- Cho 1 HS đọc nội dung BT1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp
- 1 HS đọc BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK
; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- Cho HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- Cho HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát phiếu cho một số HS
- Cho HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình.
- GV nhận xét
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp
- GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt
Bài tập 3: Thực hiện như BT2
- HS cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu - Cả lớp nhận xét
-1 HS đọc–Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài
- HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************************
TOÁN
Tiết 160: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,4/162.
- Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HD ôn tập
Bài 1,2: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Bài 3: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
ĐỊA LÝ
Tiết 32: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
* Học sinh khá, giỏi: - Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta.- Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuộn lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
** Nội dung tích Giáo dục TNMTBHĐ:
- Biết những đặc điểm chính của biển, hải đảo Việt Nam.
- Biết những nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: không khí trong lành, khoảng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp....
- Biết một ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch...
- Biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam
- Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hao dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam;
- Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS Nêu vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa trở thành thành phố du lịch?
- Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Làm việc theo từng cặp.
- Cho HS quan sát H1, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
- Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi sau:
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ?
(vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.)
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
- Cho HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
2. Đảo và quần đảo.
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?
+ Nơi nào ở biển của nước ta có nhiều đảo nhất ?
- HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận theo các câu hỏi:
+ Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì ?
- HS các nhóm trình bày kết quả theo từng CH
- Cho HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, trung, Nam) trên bản đồ VN treo tường và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo.
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên đảo, quần đảo của nước ta.
- HS quan sát lược đồ H1 để trả lời
câu hỏi SGK.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời
- là kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng-vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển
- 2 HS lên chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS chia 2 nhóm, thảo luận câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 1, 2 HS lên chỉ.
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
************************************************
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá tuần 32:
- Thực hiện tương đối tốt nề nếp của lớp học.
- Xếp hàng ra, vào lớp đều và thẳng
- Ngồi học trong lớp còn 1 số em chưa nghiêm túc, còn nói chuyện riêng.
- Các em đi học đều không vắng HS nào trong tuần
- Đa số các em có ý thức học tập, bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học .
- Trường lớp sạch sẽ, VS cá nhân tương đối sạch sẽ.
II. Kế hoạch tuần 33:
- Tiếp tục duy trì và phát huy nề nếp, học tập,chuyên cần, vệ sinh tốt hơn tuần 30.
- Tham gia nhiệt tình các phong trào do đội phát động.
- Tự mình phấn đấu học tập đạt nhiều điểm 10 .
- Có ý thức thi đua học tập chào mừng ngày 30-4 và 1-5
- Nhắc nhở thu các khoản quỹ
- Phát động phong trào nuôi heo đất.
*************************************************
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 32.doc